Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014

 Từ sau khi có Quyết định của Chính phủ, Đại học Đà Nẵng đã nhanh chóng triển khai các công tác trước mắt về sửa chữa xây dựng cơ sở vật chất của trường, công tác nhân sự và chuẩn bị cho bộ máy trường Đại học Ngoại ngữ sớm đi vào hoạt động.
       Ngày 02 tháng 6 năm 2003, Đảng uỷ Đại học Đà Nẵng đã có phiên họp thống nhất về công tác nhân sự cho trường làm bằng đại học giá rẻ Ngoại ngữ. Kể từ ngày 10 tháng 6 năm 2003, trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng đã chính thức hoạt động trên cơ sở các Quyết định của Chính phủ, Bộ GD & ĐT và Giám đốc Đại học Đà Nẵng về cán bộ chủ chốt của Trường.
đại học ngoại ngữ thành phố đà nẵng

       Trường Đại học Ngoại ngữ là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, là một trong sáu trường thành viên chịu sự quản lý trực tiếp của Đại học Đà Nẵng.
        
2. Chức năng - nhiệm vụ làm bằng đại học giá rẻ
      Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng có nhiệm vụ đào tạo giáo viên ngoại ngữ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngoại ngữ phục vụ khu vực miền Trung và Tây Nguyên và cả nước đồng thời là trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Cụ thể, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng có chức năng nhiệm vụ sau:
       - Đào tạo giáo viên và chuyên gia ngôn ngữ có trình độ đại học tại một số ngôn ngữ thông dụng trên thế giới.
       - Đào tạo cử nhân khoa học và sau đại học
       - Giảng dạy ngoại ngữ cho các trường thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng.
       - Đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ chuyên ngành.
       - Bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ các trường phổ thông.
       - Giảng dạy tiếng Việt và giới thiệu Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài.
        - Nghiên cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ xã hội thuộc lĩnh vực ngoại ngữ
        - Mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế và giao lưu văn hoá. 

         - Giảng dạy và tổ chức thi các chứng chỉ quốc tế
Một số ngành đào tạo chính của Nhà trường:
   * Bậc đại học

       1. Sư phạm tiếng Anh
       2. Cử nhân tiếng Anh
       3. Sư phạm tiếng Nga
       4. Cử nhân tiếng Nga
       5. Sư phạm tiếng Pháp
       6. Cử nhân tiếng Pháp
       7. Sư phạm tiếng Trung
       8. Cử nhân tiếng Trung
       9. Cử nhân tiếng Nhật
       10. Cử nhân tiếng Hàn Quốc
       11. Cử nhân tiếng Thái Lan
       12. Cử nhân Quốc tế học
       13. Tiếng Việt và cơ sở văn hóa dành cho người nước ngoài
       14. Cử nhân tiếng Anh Thương mại
       15. Cử nhân tiếng Trung Thương mại
       16. Cử nhân tiếng Pháp du lịch
       17. Cử nhân Sư phạm tiếng Anh bậc tiểu học 
   * Sau đại học

       18. Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh 
       19. Thạc sĩ Ngôn ngữ Pháp
       20. Tiến sĩ Ngôn ngữ Anh
 
3. Mục tiêu
      Trường Đại học Ngoại ngữ là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, dưới sự quản lý trực tiếp của Đại học Đà Nẵng. Mục tiêu của trường là phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ ngoại ngữ đồng thời là trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên.

4. Hợp tác Quốc tế
     Trường có quan hệ hợp tác với nhiều Trường Đại học, Viện nghiên cứu trong nước và Quốc tế.
    Viện khoa học Giáo dục, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các Trung tâm Giáo dục thường xuyên các địa phương.
    Các Trường Đại học và Viện nghiên cứu tại Cộng hoà Liên bang Nga và các nước SNG (Viện Puskin Institute), Hội đồng Anh(British Council), Mỹ, Canada (World University Service of Canada),Úc (The University of Queensland), Pháp (Agence Universitaire de la Francophone Crefap), Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, Singapore, KOICA Hàn Quốc, JICA Nhật Bản...


5. Nhân sự của trường
        Hiện nay Trường Đại học Ngoại ngữ có 274 Cán bộ viên chức, trong đó 208 Cán bộ giảng viên, 51 Giảng viên chính, 158 Giảng viên, 45 Chuyên viên, 66 Hành chính - Phục vụ, 23 ngạch khác.
        Học hàm, học vị: Nhà trường có: 02 Phó Giáo sư, 19 Tiến sĩ, 142 Thạc sĩ, 90 Đại học. Hầu hết Cán bộ giáo dục của nhà trường được đào tạo tại các cơ sở có uy tín của nước ngoài và phần lớn Cán bộ giáo dục có 2 bằng thạc sĩ trong và ngoài nước.



Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Sau 5 năm thành lập nhà trường đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách ban đầu cùng nhau xây dựng một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực đạt chất lượng của tỉnh Hà Tĩnh.
Kể từ khi thành lập đến nay nhà trường đã nhanh chóng mở rộng quy mô đào tạo, quy mô tổ chức, đội ngũ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.
Tính đến năm 2011 nhà trường đang đào tạo hơn 9000 sinh viên với 48 mã ngành khác nhau. Chương trình đào tạo được dựa trên chương trình khung của Bộ GD&ĐT và thực hiện chương trình đào tạo từ bậc trung học, cao đẳng và làm bằng đại học tại hà nội. Nhà trường liên tục mở rộng quy mô đào tạo, liên kết và đa dạng hóa chương trình đào tạo với các trường đại học trong nước như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Đà Nẵng... mở chương trình đào tạo sau đại học cho đội ngũ cán bộ của tỉnh nhà.
trường đại học hà tĩnh

Cở sở vật chất của nhà trường không ngừng được đầu tư, xây dựng đáp ứng cho nhu cầu dạy và học. Hệ thống các phòng thực hành được trang bị đầy đủ với thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn làm bằng đại học tại hà nội. Hệ thống thư viện điện tử cùng với hơn 8.000 đầu sách và tài liệu tạp chí chuyên ngành, hệ thống máy tính được nối mạng trong toàn trường đã tạo thuận lợi cho công tác giảng dạy và học tập.
Từ khi được thành lập đến nay đội ngũ giảng viên không ngừng tăng về số lượng, chất lượng và trẻ hóa đội ngũ. Tính đến hết năm 2011, Trường Đại học Hà Tĩnh có 276 CBGV với trên 70% có trình độ trên đại học trong đó có 1 GS.TS, 5 TS. Nhà trường thường xuyên tạo mọi điều kiện và cử CBGV đi đào tạo bồi dưỡng; hiện nay đang có 8 giảng viên đi nghiên cứu sinh, 35 giảng viên học Thạc sĩ ở trong nước và nước ngoài. Đội ngũ giảng viên đều chuẩn theo quy định và giảng dạy theo đúng chuyên ngành được đào tạo. Đây là một bước cố gắng lớn của trường trong 5 năm qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường được phát triển theo yêu cầu đào tạo và quản lý đến nay đã có 24 đơn vị bao gồm 7 khoa; 2 bộ môn; 9 phòng, ban và 6 trung tâm.

Kể từ khi thành lập trường đại học hà tĩnh đến nay có 100% giảng viên tham gia viết bài nghiên cứu khoa học;trong những năm qua trường đã thực hiện được 1 đề tài cấp tỉnh, 24 đề tài cấp trường, 178 đề tài cấp khoa, 214 bài đăng thông báo khoa học, gần 20 bài báo đăng ở các tạp chí khoa học, tổ chức 17 hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa với 165 báo cáo, thực hiện thành công 1 dự án cấp Bộ: "Biên soạn chương trình giáo dục đại học theo học chế tín chỉ ngành ngân hàng; tham gia các dự án nghiên cứu khoa học trong nước góp phần cải tiến nội dung giảng dạy. Công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên cũng được quan tâm dù bước đầu chỉ thông qua những bài tập hoặc luận văn tốt nghiệp nhưng có đến 80% đề tài được hội đồng khoa học đánh giá cao. Đặc biệt sinh viên nhà trường có một báo cáo khoa học đạt giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh; 1 công trình của sinh viên đạt giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật thanh thiếu niên nhi đồng do tỉnh Hà Tĩnh tổ chức; 5 sinh viên đạt giải tại các cuộc thi Olympic Toán toàn quốc lần thứ XIX.
Trường Đại học Hà Tĩnh đã được nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý như: Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Công An; UBND tỉnh Hà Tĩnh. Đặc biệt năm học 2010-2011 GS.TS Nguyễn Văn Đính - Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III; Trường Đại học Hà Tĩnh vinh dự là một trong 10 trường đại học của cả nước được nhận bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đạt thành tích xuất sắc toàn diện.
Trường Đại học Nghệ thuật Huế ngày nay nguyên là trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế được thành lập năm 1957. Năm 1986 sát nhập với trường Trung học Âm nhạc Huế thành trường Cao đẳng Nghệ thuật. Năm 1994, trường chuyển từ Bộ Văn Hóa - Thông tin sang Bộ Giáo dục - Đào tạo và trở thành trường Đại học Nghệ thuật - một thành viên của Đại Học Huế. Tháng 11- 2007, ngành âm nhạc tách để thành lập Học viện Âm nhạc Huế. Trường làm bằng đại học tại hà nội Nghệ thuật Huế có chức năng nhiệm vụ đào tạo giáo viên, cán bộ mỹ thuật, bồi dưỡng nhân tài mỹ thuật, có trình độ đại học để cung cấp cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, góp phần phát triển sự nghiệp văn hóa nghệ thuật của khu vực và đất nước.
trường đại học nghệ thuật

Đối với trường Đại học Nghệ thuật Huế, địa bàn miền Trung và Tây nguyên có một ý nghĩa đặc biệt trong việc tạo nên một sắc thái nghệ thuật vùng miền nói chung và đặc trưng trong công tác đào tạo nghệ thuật của trường nói riêng.
Huế là cái nôi của nền văn hóa Phú Xuân, ngoài ra khu vực này còn là nơi hỗn dung của nhiều nền văn hóa nghệ thuật bản địa khác nhau, đáng lưu ý nhất là nghệ thuật Chăm và nghệ thuật của các dân tộc Tây nguyên. Trong lịch sử, địa bàn này còn là cửa ngõ tiếp hợp nhiều luồng văn hóa nghệ thuật từ bên ngoài: Mã lai đa đảo, Đông Bắc Á, lục địa Ấn Độ và cả Tây phương. Chính nhờ sự hỗn dung và tiếp hợp một cách tích cực này mà chỉ trên một dải đất chưa đầy 200km đã qui tụ 3 di sản văn hóa với đặc trưng khác nhau và được UNESCO công nhận: Cố đô Huế - nơi trường Đại học Nghệ thuật Huế tọa lạc, Phố cổ Hội An và quần thể di tích Chăm ở Mỹ Sơn.
Trường Đại học Nghệ thuật Huế là một trong 3 trung tâm đào tạo làm bằng đại học tại hà nội nghệ thuật lớn của cả nước. Đến nay Trường có 5 ngành đào tạo (Hội họa, Điêu khắc, Đồ họa, Mỹ thuật Ứng dụng, Sư phạm Mỹ thuật). Nhằm mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại hình đào tạo, nhà trường đã liên kết, hỗ trợ đào tạo cho nhiều trường Cao đẳng, Đại học trong khu vực; Bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ cho giáo sinh các trường Sư phạm Mẫu giáo, Trung học, Tiểu học. Ngoài ra trường còn có các chương trình trao đổi sinh viên, giảng viên với nhiều trường Đại học khác trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương và thế giới.
Nghiên cứu khoa học - đặc biệt là về mảng nghệ thuật miền Trung, Tây nguyên - là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Trong những năm qua trường đã tổ chức nghiên cứu và nghiệm thu nhiều đề tài cấp bộ, cấp trường, chương trình và giáo trình giảng dạy. Bên cạnh đó trường cũng đã tổ chức hoặc phối hợp tổ chức thành công nhiều hội thảo khoa học, triển lãm, trại sáng tác cấp quốc gia và quốc tế. Với những thành tích hoạt động của mình, trường đã được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 vào năm 1009 và Huân chương lao động hạng 2 vào năm 2002.
Định hướng đào tạo của Trường trong những năm tới là phát triển quy mô một cách hợp lý trên cơ sở giữ vững và ổn định các ngành và chuyên ngành hiện có, bổ sung một số chuyên ngành; tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất nhằm từng bước hiện đại hóa thiết bị phục vụ giảng dạy, học và nghiên cứu khoa học tiến tới xây dựng các phòng học chuẩn quốc gia và quốc tế, đưa trường trở thành một một trong những trung tâm đào tạo chất lượng cao của cả nước./.


Chủ Nhật, 20 tháng 7, 2014

Trường Đại học Y khoa Huế được thành lập ngày 28 tháng 3 năm 1957, từ năm 1975 về trước qui mô đào tạo nhỏ, Trường mới đào tạo được trên 200 Bác sĩ. Qua gần 50 năm xây dựng và phát triển đặc biệt hơn 30 năm sau ngày thống nhất đất nước, Trường Đại học Y khoa Huế đã không ngừng vươn lên thực hiện tốt các nhiệm vụ của nhà trường trong công tác đào tạo làm bằng đại học giá rẻ, nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh và chỉ đạo tuyến y tế cơ sở. Trong 50 năm qua, Trường đã đào tạo được hơn 9.000 Bác sĩ, Dược sĩ, Cử nhân đại học và đào tạo được gần 3.000 học viên Sau đại học tốt nghiệp ra trường.

Hiện nay, Trường có 524 cán bộ công chức và hợp đồng lao động. Về cán bộ giảng dạy, Trường có 259 cán bộ giảng dạy, trong đó có 48 Tiến sĩ , 121 Thạc sĩ, 16 chuyên khoa cấp II và 74 đại học. Hiện nay, Trường có 18 Giáo sư, Phó giáo sư và 84 giảng viên chính. 100% cán bộ giảng dạy đã qua nghiên cứu học tập ở nước ngoài.
Đào tạo Đại học, Trường đang đào tạo 13 chuyên ngành, trong đó, Hệ Chính qui 6 chuyên ngành (Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ Răng hàm mặt, Dược sĩ đại học, Cử nhân Điều dưỡng, Cử nhân Kỹ thuật y học và Cử nhân Y tế công cộng); Hệ Không chính qui có 7 chuyên ngành làm bằng đại học giá rẻ (Bác sĩ đa khoa, Dược sĩ đại học, Cử nhân Điều dưỡng đa khoa, Cử nhân Điều dưỡng Hộ sinh, Cử nhân Điều dưỡng Gây mê, Cử nhân Kỹ thuật Xét nghiệm và Cử nhân Kỹ thuật hình ảnh). Số lượng tuyển sinh hàng năm trên 1000 sinh viên, đưa quy mô đào tạo Đại học của Trường hiện nay trên 3.800 sinh viên.
Đào tạo Sau Đại học, Trường đang đào tạo gần 60 chuyên ngành, trong đó Chuyên khoa cấp I có 22 chuyên ngành; Chuyên khoa cấp II có 16 chuyên ngành; Bác sĩ Nội trú có 6 chuyên ngành; Cao học có 7 chuyên ngành; Nghiên cứu sinh có 7 chuyên ngành. Số lượng tuyển sinh hàng năm gần 500 học viên đưa quy mô đào tạo sau đại học của Trường hiện nay gần 1000 học viên.
Nghiên cứu khoa học và hợp tác Quốc tế, Trường đã hoàn thành hàng chục nhánh đề tài cấp Nhà nước, gần 50 đề tài cấp Bộ, hơn 1.500 đề tài cấp Trường trong đó hàng ngàn đề tài đã được đăng tải trên các tạp chí trong và ngoài nước. Gần chục đề tài được cấp bằng sáng chế, trên 60 sáng kiến cải tiến được cấp bằng lao động sáng tạo. Đã tổ chức tốt hàng trăm hội, nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế. Trường có quan hệ hợp tác với trên 30 trường Đại học nước ngoài và các tổ chức y tế thế giới, đã triển khai thực hiện 23 dự án quốc tế và đào tạo nghiên cứu khoa học, điều trị bệnh và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế được thành lập năm 2002 với quy mô bệnh viện loại 1, có 400 giường bệnh. Đây là mô hình mới, hoạt động theo đơn vị sự nghiệp có thu, tự hoạch toán 100%.
Với đội ngũ thầy thuốc giàu kinh nghiệm và trình dộ chuyên môn cao, Bệnh viện được trang bị các trang thiết bị hiện đại trong chẩn đoán và điều trị như CT scan, MRI, máy tán sỏi tiết niệu ngoài cơ thể, hệ thống máy siêu âm màu, siêu âm tim gắng sức, siêu âm tim qua thực quản, hệ thống máy nội soi chẩn đoán và can thiệp như nội soi phế quản, nội soi tiêu hoá, nội soi khớp, bàng quang, lồng ngực, phụ sản, các trang thiết bị hiện đại cho hệ thống phòng mổ, máy điều trị khớp bằng kích sốc, hệ thống máy xét nghiệm. Hàng năm Bệnh viện đã tiếp nhận khám chữa bệnh cho trên 200.000 người, phẫu thuật trên 2.000 người, điều trị gần 20.000 người, đặc biệt Bệnh viện đã nhận khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cho trên 45.000 người.
Để phát triển mũi nhọn trong chẩn đoán và điều trị, tháng 9/2005 Trường đã đưa Trung tâm phẫu thuật các bệnh lý thần kinh sọ não bằng dao Gamma vào hoạt động, đây là thiết bị hiện đại đầu tiên có tại Việt Nam. Sự ra đời của Trung tâm phẫu thuật bằng dao Gamma tại Bệnh viện Trường đã được Bộ Y tế đưa vào một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Y tế Việt Nam năm 2005. Qua 1 năm hoạt động, Trung tâm đã điều trị trên 500 bệnh nhân ở trong nước và từ nước ngoài đạt hiệu quả cao. Ngày 19/8/2006, Trường khai trương Trung tâm dao Gamma thân điều trị các khối u ở vùng cổ, vùng ngực, vùng bụng…
Như vậy, với việc triển khai dao gamma đầu và dao gamma thân, Trung tâm phẫu thuật bằng Dao Gamma của Trường trở thành Trung tâm điều trị bằng dao gamma hoàn chỉnh nhất khu vực Đông Nam châu Á.
Hiện nay, Đảng bộ Trường có 629 đảng viên là cán bộ và sinh viên. Hàng năm, Đảng bộ Trường đã kết nạp gần 100 đảng viên mới. Trong những năm qua, Đảng bộ đã làm tốt vai trò lãnh đạo của mình nên trong 15 năm liền, Đảng bộ Trường được Tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên Huế công nhận là Đảng bộ cơ sở trong sạch vững mạnh. Các tổ chức quần chung như Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, Hội cựu chiến binh dưới sự lãnh đạo của Đảng đã phát huy tốt vai trò chức năng của mình trong tất cả các mặt hoạt động của Trường, góp phần xây dựng Nhà trường phát triển vững mạnh.
Với những kết quả đã đạt được trong những năm qua, Nhà trường đã được tặng thưởng 02 Huân chương Lao động hạng Ba và Huân chương Lao động hạng Nhất, 04 Huân chương Lao động hạng Ba cho 1 tập thể và 3 cá nhân giai đoạn 2001-2005, 27 Bằng khen Thủ Tướng Chính phủ cho 10 tập thể, 17 cá nhân, 63 Bằng khen Bộ Giáo dục-Đào tạo cho 17 tập thể, 46 cá nhân. 20 Bằng khen của Uỷ ban Nhân dân các tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Kon Tum cho 15 tập thể và 05 cá nhân vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong đào tạo đội ngũ cán bộ y tế cho các Tỉnh miền Trung. 20 Bằng khen của Tổng liên đoàn Lao động, liên đoàn Ngành, Tỉnh và các Bộ khác.
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập cho đất nước đã kết thúc thắng lợi. Ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng và Chính phủ rất quan tâm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Ngày 6 tháng 3 năm 1956 theo quyết định của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng cộng sản Việt Nam) và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã quyết định thành lập Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với 4 khoa: Cơ khí, Mỏ - Luyện kim, Xây dựng và Hoá. Đến năm học 1962 - 1963 Trường mở rộng thành 6 khoa: Cơ khí Luyện kim, Điện, Mỏ - Địa chất, Hoá, Xây dựng và Khoa Tại chức.

       Tháng 8 năm 1964 cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ lan rộng ra toàn miền Bắc Việt Nam. Để tiếp tục duy trì công tác đào tạo trong hoàn cảnh có chiến tranh, tháng 9 năm 1965, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trong đó có Khoa Mỏ - Địa chất, làm bằng đại học giá rẻ đã sơ tán lên vùng núi tỉnh Lạng Sơn. Tại đây, thầy và trò đã xây dựng lớp học, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập, nhà ở tiếp tục công việc giảng dạy và học tập, bất chấp bom đạn hiểm nguy và những thiếu thốn, khó khăn của cuộc sống.
        Do nhu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam ngày càng lớn, theo chủ trương của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo), tháng 4 năm 1966 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ra quyết định thành lập Ban trù bị chuẩn bị thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất do Giáo sư Nguyễn Văn Chiển làm Trưởng ban. Sau đó, do điều kiện công tác Giáo sư Nguyễn Văn Chiển được điều động sang trường Đại học Tổng hợp và đồng chí Đặng Xuân Đỉnh được cử làm Trưởng ban. Tháng 6 năm1966 mọi công việc của Ban trù bị đã hoàn tất. Ngày 8 tháng 8 năm1966 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 147/QĐ-CP thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất trên cơ sở Khoa Mỏ - Địa chất của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Ngày 31 tháng 8 năm 1966 tại làng Bút Tháp thuộc xã Đình Tổ - Thuận Thành - Hà Bắc đồng chí Đặng Xuân Đỉnh thay mặt Ban trù bị tổ chức cuộc họp làm bằng đại học giá rẻ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Ngày 15 tháng 11 năm 1966 Trường Đại học Mỏ - Địa chất chính thức khai giảng khóa học đầu tiên. Kể từ thời điểm đó, ngày 15 tháng11 hàng năm được lấy làm Ngày Truyền thống của Trường.
       Ra đời trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, ngay từ lúc mới thành lập, Nhà trường phải hoạt động phân tán trên địa bàn rộng thuộc các thôn, xã của hai huyện Thuận Thành (Hà Bắc) và Mỹ Văn (Hải Hưng). Năm đầu thành lập Trường có 4 Khoa và 2 Ban: Khoa Mỏ, Khoa Địa chất thăm dò, Khoa Địa chất Công trình, Khoa Trắc địa, Ban Khoa học cơ bản và Ban Tại chức với 11 Bộ môn chuyên môn và 6 Bộ môn cơ bản và cơ sở. Tại địa điểm sơ tán Nhà trường đã tuyển sinh khoá đầu tiên (lúc bấy giờ là khóa 11 của Đại học Bách khoa) gồm 623 sinh viên hệ dài hạn và 77 sinh viên hệ chuyên tu. Mọi cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập của nhà trường chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của chính quyền, nhân dân địa phương nơi sơ tán và dựa vào công sức lao động của thầy và trò. Để có đội ngũ cán bộ giảng dạy bảo đảm thắng lợi nhiệm vụ chính của trường, bên cạnh các thầy, cô giáo với số lượng ít ỏi từ Khoa Mỏ - Địa chất của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chuyển sang, Nhà trường đã mạnh dạn tuyển hàng trăm kỹ sư mới tốt nghiệp từ các trường đại học trong nước và nước ngoài để bồi dưỡng thành cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý.
       Thực hiện chỉ thị số 222/CT-TTg ngày 7/8/1970 của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất là một trong những đơn vị đầu tiên đưa sinh viên xuống các cơ sở sản xuất vừa học vừa làm gắn với vùng công nghiệp than Quảng Ninh, các đoàn Địa chất và Trắc địa Bản đồ trên khắp mọi miền đất nước.
       Trong giai đoạn này, bên cạnh công tác đào tạo Nhà trường đã tổ chức thực hiện tốt nghị quyết 124/QN-TW ngày 24/6/1966 của Trung ương Đảng về công tác nghiên cứu khoa học trong các trường đại học. Trong những năm 1966 - 1967 thầy giáo và sinh viên của trường đã hoàn thành 10 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ, 52 đề tài cấp Trường và hàng trăm hợp đồng phục vụ sản xuất. Nhiều đề tài phục vụ sản xuất và chiến đấu đã được thầy và trò thực hiện thành công trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. Trong đó, tiêu biểu là các công trình: Công trình H8 (sân bay ngầm) do thầy và trò Khoa Mỏ cùng công binh Bộ Quốc phòng thực hiện thành công, được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Chiến công Hạng 3; thầy giáo và sinh viên Khoa Cơ - Điện tham gia nghiên cứu chế tạo thiết bị thông nòng pháo; thầy giáo và sinh viên Khoa Trắc địa thực hiện công trình đo vẽ bản đồ địa hình cho các tỉnh Hà Bắc, Bắc Thái, Lai Châu... phục vụ kịp thời cho sản xuất và chiến đấu. Những thành tích nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất của Nhà trường trong giai đoạn này đã được Chính phủ tặng Huân chương Chiến công, các địa phương đánh giá cao và tặng thưởng nhiều Bằng khen.
       Năm 1971 khi nhiều tỉnh miền Bắc bị lũ lụt lớn, cán bộ công chức và sinh viên nhà trường đã ra sức cùng nhân dân các địa phương nơi sơ tán phòng chống lũ lụt. Tháng 10 năm 1971 Nhà trường quyết định chuyển toàn bộ Khoa Trắc địa lên Sông Công (Bắc Thái) và thành lập Ban kiến thiết chuẩn bị cơ sở cho việc chuyển trường về địa điểm mới: thuộc Huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái.
       Đầu năm 1974 Đảng ủy, Ban Giám hiệu quyết định chuyển toàn bộ cơ sở của trường từ Thuận Thành - Hà Bắc lên Phổ Yên - Bắc Thái mở đầu một thời kỳ mới trong quá trình xây dựng và phát triển của trường. Tại đây thầy và trò lại một lần nữa phát huy tinh thần tự lực, tự cường bắt tay vào việc xây dựng lớp học, phòng thí nghiệm, hội trường, nhà ăn, ký túc xá sinh viên và khu tập thể cán bộ công chức.
       Mặc dù cuộc sống hết sức khó khăn, thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu điện, thiếu nước... nhưng với sự nỗ lực vượt bậc trong một thời gian ngắn, nhà trường đã xây dựng được 19.500 m2 nhà cấp 4 trên một diện tích rộng hàng chục héc ta đủ đảm bảo các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và sinh hoạt cho cán bộ, công chức, sinh viên của trường.
       Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, bên cạnh việc duy trì công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, Nhà trường đã động viên thầy giáo và sinh viên hăng hái lên đường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại các chiến trường trong cả nước. Những năm 1972 - 1973 đã có 1050 thầy giáo và sinh viên của Nhà trường lên đường tham gia chiến đấu giải phóng Miền Nam. Trong số đó có nhiều đồng chí đã vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường, góp trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Nhiều đồng chí sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu đã trở lại giảng đường tiếp tục giảng dạy, học tập, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng và phát triển Nhà trường.
       Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được độc lập thống nhất, Đảng và Nhà nước có chủ trương sắp xếp và xây dựng lại các Trường Đại học ở Miền Nam để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trên cả nước. Hưởng ứng chủ trương của Đảng, đáp ứng nguyện vọng của các đồng chí cán bộ có quê hương ở miền Nam, hàng chục cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý có trình độ và kinh nghiệm của Trường đã được điều động tăng cường cho các Trường Đại học phía nam. Trong đó có: Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Tổng hợp Huế, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn... Đồng thời trong thời gian này, có nhiều đồng chí cán bộ có trình độ cao đã được điều động sang làm việc ở một số Bộ, Ngành, cơ quan Trung ương và các địa phương. Nhiều đồng chí đã trở thành cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của các trường đại học, các cơ quan nhà nước và các địa phương nói trên.
       Để góp phần đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và Bảo vệ Tổ quốc, tháng 4 năm 1977 Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường quyết định thành lập Khoa Dầu khí để đào tạo các kỹ sư thăm dò, khai thác dầu khí cho ngành dầu khí non trẻ của Việt Nam. Tiếp theo, để đáp ứng sự phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, vào tháng 1 năm 2000 Nhà trường đã quyết định thành lập Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Công nghệ thông tin và gần đây thành lập thêm 2 khoa: Xây dựng và Môi trường nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.

Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Đánh giá những thành tựu cũng như những tồn tại trong những năm qua, Bộ GD&ĐT tiếp tục khẳng định quyết tâm đổi mới công tác tuyển sinh ĐH, CĐ.

Hội nghị tập trung thảo luận về quy định tự chủ tuyển sinh của các cơ sở giáo dục ĐH. Phát biểu sau khi ghi nhận ý kiến từ đại diện lãnh đạo các trường ĐH, CĐ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết với quy định mới này, Bộ không giới hạn hình thức thi tuyển đối với các trường. Các trường được phép đề xuất các hình thức thi tuyển, có thể là thi kết hợp với xét tuyển, phỏng vấn…
Trường thi riêng có thể tổ chức hai lần/năm
Đánh giá những thành tựu cũng như những tồn tại trong những năm qua, Bộ GD&ĐT tiếp tục khẳng định quyết tâm đổi mới công tác tuyển sinh ĐH, CĐ.
Theo đó, với quy định về tự chủ tuyển sinh ở các trường, Bộ cho biết do xuất phát điểm và quá trình phát triển của các trường không đồng đều và sự đa dạng của giáo dục ĐH, hơn nữa tuyển sinh là vấn đề nhạy cảm, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội nên việc thay đổi phải được kiểm soát. “Các trường phải thực hiện chuyển đổi một cách có trật tự, phải có đề án cụ thể. Việc chuyển đổi phải trải qua quá trình chuẩn bị, có thời gian quá độ, đảm bảo cho các trường chuẩn bị chu đáo, học sinh sẵn sàng” - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhấn mạnh.
Cụ thể, trong giai đoạn quá độ (2014-2016), Bộ GD&ĐT sẽ hỗ trợ các trường làm bằng đại học chưa đủ năng lực tự chủ tuyển sinh hoặc chưa chuẩn bị kịp phương án tự chủ tuyển sinh. Sau năm 2016, chủ trương tất cả các trường sẽ phải tự chủ tuyển sinh. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cũng nêu rõ quan điểm, việc chuyển đổi phải đảm bảo tinh thần “Chu đáo, chắc chắn, cẩn thận nhưng không trì trệ”, trong quá trình quá độ này, các trường được phép lên phương án về hình thức thi tuyển cho trường mình có thể thi kết hợp với xét tuyển, phỏng vấn…
đại học không giới hạn hình thức thi tuyển

Như vậy, trong thời gian quá độ sẽ cùng lúc tồn tại hai cách thức tuyển sinh, một số trường có phương án tuyển sinh riêng (được Bộ GD&ĐT chấp thuận) có thể tổ chức kỳ thi riêng, những trường khác chưa đủ điều kiện hoặc chưa được thông qua phương án sẽ vẫn thi làm bằng đại học theo hình thức ba chung như hiện nay. Bộ GD&ĐT cũng đặt ra yêu cầu không để phát sinh hiện tượng các tổ chức, cá nhân là cán bộ, giáo viên của nhà trường trục lợi trong tổ chức luyện thi, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thí sinh, không để phát sinh tiêu cực, đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch…
Với quy định mới này, các thí sinh có thể có thêm cơ hội tham dự được nhiều đợt thi hơn. Các trường có phương án tuyển sinh riêng có thể tổ chức tuyển sinh hai lần/năm.
Các trường vẫn lo ngại
Phát biểu trong phần thảo luận, nhiều đại biểu là lãnh đạo các trường ĐH, CĐ đã thể hiện sự đồng tình cao đối với đề án tự chủ tuyển sinh của Bộ. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường vẫn bày tỏ quan điểm trong thời kỳ quá độ vẫn sẽ thực hiện tuyển sinh theo hình thức ba chung theo các mốc thời gian khác nhau. Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho biết năm 2014 trường vẫn thi ba chung, tạo nền tảng để thay đổi dần từ năm 2015. Năm 2016, trường sẽ thực sự thay đổi hoàn toàn phương án tuyển sinh.
Trong khi đó, phó hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân cũng khẳng định năm tới trường vẫn thi ba chung. Tuy nhiên, để tiến tới năm 2017 thi riêng, đại biểu này đề xuất Bộ nên có một ngân hàng đề chung để các trường sử dụng, tránh tình trạng chênh lệch. Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Sơn cũng khẳng định Bộ nên duy trì ba chung nhưng cần nới mở, mềm dẻo và tiên tiến hơn. Theo ông Sơn, năm 2014 ĐH Quốc gia vẫn thi chung và dự kiến đến năm 2015 trường sẽ tuyển sinh riêng.
Ngày 10-3, công bố các trường tuyển sinh riêng
Theo kế hoạch, sau ngày 28-12, Bộ GD&ĐT sẽ công bố quy định về nội dung của đề án tuyển sinh riêng lên website của Bộ tại địa chỉ: http://www.moet.gov.vn và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bất kỳ phương án thi riêng nào Bộ cũng cân nhắc kỹ, nếu không phù hợp sẽ không cho áp dụng.
Tiếp đó, đến ngày 10-2-2014, các trường ĐH, CĐ phải nộp phương án tuyển sinh về Bộ GD&ĐT. Những phương án này sẽ được công bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông để lấy ý kiến đóng góp trong toàn xã hội. Đến ngày 10-3, Bộ GD&ĐT sẽ công bố danh sách các trường ĐH, CĐ tuyển sinh riêng. Những thông tin này sẽ được Bộ GD&ĐT đưa vào nội dung quyển Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014.
Giáo dục phải hướng đến chuẩn quốc tế
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mang đến hội nghị chiếc ổ cắm điện và chia sẻ câu chuyện khiến ông trăn trở. Phó Thủ tướng hồi tưởng lại trước đây đi nước ngoài phải sử dụng chiếc ổ cắm này. Ngày đó, những vật dụng này rất quý và phải mua ở nước ngoài nhưng hiện nay Việt Nam đã có thể tự sản xuất. Ông cũng lấy ví dụ từ chiếc USB nhỏ bé nhưng rất tiện dụng, có thể mang đi làm việc khắp nơi. Qua câu chuyện này, Phó Thủ tướng chia sẻ giáo dục phải hướng đến chuẩn quốc tế, vì lợi ích lớn lao của đất nước. Vì vậy, theo ông điều khó nhất là cần nhận thức được giáo dục nước ta đang ở đâu, điểm mạnh, yếu là gì để có phương hướng đổi mới phù hợp.

Theo lịch tuyển sinh, ngày 10/3/2014, Bộ GD&ĐT sẽ công bố danh sách các trường ĐH, CĐ tuyển sinh riêng. Tuy nhiên, phương pháp thi riêng sẽ ra sao? Làm sao đảm bảo công bằng? Đó là những câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn.

Khác cách ra đề
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, kỳ thi “3 chung” kéo dài hơn 10 năm và đã được xã hội đánh giá cao. Tuy nhiên hiện nay, nếu tiếp tục kỳ thi “3 chung” thì không phù hợp với thực tế, với Luật Giáo dục đại học mới và với xu thế phát triển. Vì vậy, Bộ có thay đổi phương án tuyển sinh vì đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đã thay đổi mục tiêu đào tạo, thay vì kiểm tra kiến thức học sinh chuyển sang kiểm tra năng lực của học sinh. Theo đó, các trường sẽ tự lên đề án tuyển sinh riêng để trình Bộ GD&ĐT.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng: “Với việc thi riêng (ra đề riêng, phương thức thi riêng và cách đánh giá xét tuyển riêng), yêu cầu học sinh có kiến thức tổng hợp vì khi trường kiểm tra năng lực toàn diện, học sinh không thể học vẹt, phải học đều để có tư duy tất cả các môn. Đặc biệt, học sinh có thể chỉ thi 1 môn và kết hợp với phỏng vấn, kiểm tra năng lực. Yêu cầu khâu ra đề của các trường phải kiểm tra được năng lực làm bằng đại học của học sinh để phù hợp với yêu cầu tuyển sinh theo đặc trưng của trường mình… Trong khi đó, nếu tổ chức theo kì thi “3 chung” như trước, các trường khó tuyển được thí sinh theo ngành đào tạo của mình”.
tuyển sinh đại học đề thi 3 riêng sẽ như nào

Xác định chỉ tiêu ngành nghề
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ yêu cầu các trường xác định chỉ tiêu riêng cho một số ngành nhiều người học thay vì chỉ xác định chỉ tiêu làm bằng đại học tổng cho toàn trường, sau đó trường tự phân cho từng ngành như hiện nay. Những trường nhiều năm liền mất cân đối chỉ tiêu giữa các ngành, Bộ sẽ giao trực tiếp chỉ tiêu trên cơ sở năng lực đào tạo của từng ngành. “Việc này nhằm khắc phục tình trạng một số trường dồn chỉ tiêu cho các ngành dễ thu hút thí sinh, gây quá tải cục bộ, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo”, ông Ga nói.
PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM cho rằng, việc cho phép các trường tuyển sinh riêng là động thái tích cực. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ nay đến đầu tháng 3/2014 phải có đề án tuyển sinh riêng thì quá gấp gáp. Vì vậy, nhiều trường ĐH vẫn sẽ chưa thi riêng trong mùa tuyển sinh 2014. Lãnh đạo Trường ĐH Tài chính - Marketing cũng cho rằng, thời gian nộp đề án tuyển sinh riêng từ nay đến tháng 3/2014 là quá gấp rút nên khả năng nhiều trường không chuẩn bị kịp. Khó khăn nhất của các trường chính là chuẩn bị ngân hàng đề thi và lựa chọn môn thi phù hợp.
Dễ nảy sinh tiêu cực?
Theo bạn đọc Quốc Vỹ (đường Láng, Hà Nội), thi chung hay thi riêng đều có ưu, nhược điểm. Tuy nhiên, dù chung hay riêng thì lo ngại nhất vẫn là kỷ cương trường thi, kỷ luật phòng thi. Ai dám bảo đảm là thi riêng sẽ nghiêm túc khi mà trường dân lập, tư thục đang rất cần người học? Ai dám khẳng định chắc chắn 100% là coi thi nghiêm túc, chấm thi nghiêm túc khi chính họ ra đề và chính họ tổ chức thi? Nếu không giải quyết được khâu nghiêm túc trong thi cử thì có chung hay riêng cũng không đánh giá được chất lượng thực sự.
Về vấn đề này, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng, tư duy ra đề thi theo hình thức cũ là kiểm tra học thuộc lòng thì không đổi mới toàn diện giáo dục được. Bản chất đổi mới lần này là thay đổi căn cơ cách ra đề thi. Chúng ta phải nghĩ ra cách thi khác để hạn chế bất cập trong quá khứ và đạt được mục tiêu của đổi mới tuyển sinh. Bộ GD&ĐT đã giao quyền cho các trường thì đề thi là nhiệm vụ mà trường phải làm. Do đó, Bộ sẽ không làm giúp. Các trường có thể tự ra đề hoặc kết hợp với các trường để ra đề. Tuy nhiên, các trường phải đề ra “ngưỡng” tuyển sinh và lấy từ cao đến thấp như điểm sàn hiện nay. Các trường không được phép lấy thí sinh dưới “ngưỡng” cho dù có thiếu thí sinh.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định đổi mới đại học tuyển sinh riêng sẽ không yêu cầu các trường phải tổ chức thi theo khối.

Trước rất nhiều băn khoăn của các trường về đề án đại học tuyển sinh riêng, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã có những lý giải xung quanh vấn đề này.
Tuyển sinh riêng: Không cần thi theo khối
Sau khi Bộ công bố dự thảo giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các trường, nhiều lãnh đạo các trường đại học, cao đẳng cũng như dư luận xã hội đều băn khoăn phải chăng giáo dục sẽ quay trở lại thời kỳ trước ba chung.
Lý giải về vấn đề này, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã khẳng định đổi mới lần này không phải để các trường lại tiếp tục tổ chức tuyển sinh làm bằng đại học theo khối với các môn Toán, Lý, Hóa hay Văn, Sử, Địa như hiện nay.
đại học tuyển sinh riêng không giới hạn môn thi

Bộ trưởng Luận cho rằng: “Các trường cần dựa vào trí tuệ tập thể sư phạm với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, với hiểu biết có được về năng lực, kỹ năng, phẩm chất cần có của sinh viên sau tốt nghiệp mà xác định phương thức tuyển sinh cho phù hợp với từng ngành/lĩnh vực đào tạo của mình”.
Như vậy, Bộ GD - ĐT hoàn toàn không giới hạn hình thức thi hay xét tuyển, mà giao các trường hoàn toàn tự quyết định.
Năm qua, các trường nghệ thuật đã tự chủ lựa chọn phương án thi tuyển làm bằng đại học năng khiếu kết hợp với kết quả một số môn học ở bậc phổ thông và đã thực hiện rất tốt.
Qua đó, Bộ trưởng nhấn mạnh: “Vì lợi ích của người học, vì lợi ích lâu dài của đất nước, chúng ta phải đổi mới. Trong quá trình đó, chúng ta phải giành phần khó về mình, nhường phần dễ cho các em học sinh. Theo tôi, đó là cách suy nghĩ và hành động đúng của chúng ta trong thời khắc quan trọng này”.
Trường khó tuyển sinh không phải do quy chế
Trước một số ý kiến than phiền không tuyển được sinh viên vào học do quy chế không phù hợp, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thẳng thắn: “Có thể ở một vài chi tiết cụ thể của phương án tuyển sinh đã làm các trường gặp khó khăn trong tuyển sinh. Nhưng đó chỉ là một trong các lý do”.
Theo ông, chất lượng đầu ra và khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp mới là điều quan trọng và quyết định vấn đề tuyển sinh của các trường.
Sau khi tiến hành đổi mới, các bậc phụ huynh học sinh sẽ tự cân nhắc và cùng với con em mình lựa chọn ngành, trường phù hợp để vào học. Bằng đồng tiền của mình, họ sẽ lựa chọn trường và bỏ phiếu đánh giá chất lượng các cơ sở đào tạo.

Sáng nay (6/2), Đại học Đà Nẵng chính thức công bố 6 chuyên ngành được tự chủ tuyển sinh theo chủ trương của Bộ GD-ĐT về giao quyền tự chủ cho các trường trong công tác tuyển sinh năm 2014.

Năm 2014, ĐH Đà Nẵng vừa tổ chức tuyển sinh theo kỳ thi chung, vừa tổ chức tuyển sinh riêng một số chuyên ngành.
Năm nay, có 6 chuyên ngành với 150 chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển.
Các chuyên ngành gồm: ngành Quản lý Nhà nước (Trường ĐH Kinh tế); Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán, Kiểm toán, Kinh doanh thương mại (thuộc Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum), mỗi ngành tuyển 25 chỉ tiêu.
Qui chế xét tuyển tùy thuộc vào từng ngành như ngành Quản lý Nhà nước (Trường ĐH Kinh tế) xét điểm trung bình chung năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 của thí sinh đạt từ 6 điểm trở lên.
Điểm trung bình các môn Văn, Sử năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Điểm xét tuyển làm bằng đại học bằng điểm trung bình cộng với điểm trung bình môn Văn cộng điểm trung bình môn Sử.
Tại phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum được xét tuyển 5 ngành với tiêu chí xét tuyển: Điểm tốt nghiệp THPT của thí sinh trên tổng số môn thi đạt từ 6 điểm trở lên. Tổng điểm trung bình các môn Toán, Lý, Hóa (hoặc tiếng Anh) năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 18 điểm trở lên.
Điểm xét tuyển bằng điểm tốt nghiệp THPT trên tổng số môn thi cộng điểm trung bình môn Toán cộng điểm trung bình môn Lý cộng điểm trung bình môn Hóa (hoặc tiếng Anh).
đại học đà nẵng công bố 6 chuyên ngành tự chủ

Cùng với việc xét tuyển sinh riêng, ĐH Đà Nẵng vẫn tổ chức tuyển sinh theo kỳ thi chung của Bộ GD-ĐT đối với 6 ngành này. Chỉ tiêu của từng ngành: Quản lý Nhà nước 10 chỉ tiêu; Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán, Kiểm toán, Kinh doanh thương mại, mỗi ngành 25 chỉ tiêu.
Ngoài xét tuyển theo chủ trương tự chủ, Đại học Đà Nẵng tuyển sinh từ kỳ thi làm bằng đại học chung do Bộ GD-ĐT tổ chức với các ngành có môn năng khiếu theo phương thức xét tuyển và thi tuyển.
Chỉ tiêu các ngành gồm: Kiến trúc 130 chỉ tiêu (khối V2) thuộc Trường ĐH Bách khoa và ngành Giáo dục mầm non 110 chỉ tiêu thuộc Trường ĐH Sư phạm.
Tiêu chí xét tuyển: ngành Kiến trúc xét điểm trung bình môn Văn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Thi tuyển các môn: Toán (đề thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), Vẽ mỹ thuật (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Điểm xét tuyển bằng điểm môn Toán cộng điểm Vẽ mỹ thuật cộng điểm trung bình môn Văn.
Ngành Giáo dục mầm non thi tuyển các môn: Toán, Văn (khối D, đề thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), môn Năng khiếu (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Điểm xét tuyển bằng điểm môn Toán cộng môn Văn cộng môn Năng khiếu.
Hồ sơ đăng ký dự thi theo mẫu quy định chung của Bộ GD-ĐT; bảng đăng ký xét tuyển vào Đại học Đà Nẵng (trên trang web tuyển sinh của ĐHĐN tại địa chỉ http://ts.udn.vn). Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển, thi tuyển vào ĐH Đà Nẵng theo thời gian quy định của kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Sau khi có kết quả thi tuyển, ĐH Đà Nẵng công bố các kết quả xét tuyển, thi tuyển, cùng lúc với công bố kết quả thi ĐH, CĐ hệ chính quy theo kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức
Cùng với việc công bố việc tuyển sinh theo xét tuyển tự chủ, Đại học Đà Nẵng còn chính thức công bố cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giảng viên cơ hữu của mình.
Về đội ngũ giảng viên cơ hữu, hiện Đại học Đà Nẵng có 1.549 người. Trong đó có 3 giáo sư, 66 phó giáo sư, 266 tiến sĩ và 926 thạc sĩ.
Cơ sở vật chất của các trường thành viên hơn 136.341 m2 trong đó bao gồm hội trường, giảng đường có diện tích 93.690 m2; Thư viện, trung tâm học liệu 15.738 m2; Phòng thí nghiệm, thực hành, nhà đa năng, xưởng thực hành 26.913 m2
PGS,TS Trần Văn Nam, Giám đốc ĐH Đà Nẵng khẳng định với cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự hiện có, Đại học Đà Nẵng đảm bảo yêu cầu tự chủ trong việc tuyển sinh theo chủ trương của Bộ GD-ĐT ngay trong năm 2014.
Được biết, Đại học Đà Nẵng đang được đầu tư cơ sở vật chất và con người để trở thành trường đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên với số vốn đầu tư hơn 100 triệu USD.
Theo lộ trình "đổi mới thi cử", từ nay đến 2016, các trường phải hoàn thành đề án tự chủ tuyển sinh để đến năm 2017 không còn kỳ thi tuyển sinh "3 chung" như hiện nay.
Sáng 10/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, trong các đề án tuyển sinh, các trường nêu ra nhiều phương án, có phương án vừa thi, vừa xét tuyển, sử dụng kết quả học tập phổ thông. Đáng chú ý, các trường đều xác định "ngưỡng tối thiểu" về kiến thức đối với thí sinh.
31 trường đại học dự kiến thi riêng

Bên cạnh những trường "ngoài công lập", các trường công lập như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ĐH Đà Nẵng...cũng có phương án lựa chọn thí sinh làm bằng đại học riêng cho mình.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết, trong số 31 đề án, có15 đề án tương đối hoàn thiện. Bộ đã công bố các dự thảo này.
"Với những đề án tuyển sinh của các trường, Bộ chỉ có chức năng xác nhận có phù hợp hay không, chứ không cấp phép, không phê duyệt", ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết thêm.
Theo ông Trinh, những nội dung quy định trong dự thảo quy định tự chủ tuyển sinh các trường ĐH, CĐ giúp thí sinh sẽ có nhiều cơ hội hơn trước.
Bởi tuyển sinh riêng sẽ không thi theo khối, không quy định bắt buộc các môn, mà các trường sẽ có những phương án tuyển sinh đa dạng khác nhau, có thể là thi một môn kết hợp phỏng vấn… Cơ hội của thí sinh còn được thể hiện ở chỗ, đề thi phong phú, không bỏ sót thí sinh làm bằng đại học có năng lực phù hợp.
Trong dự thảo quy định về tuyển sinh, Bộ đề ra lộ trình 3 năm để học sinh vào lớp 10 năm nay vẫn có thể thi “3 chung” sau 3 năm nữa. Học sinh học theo chương trình với cách dạy, học mới sẽ thích nghi với cách thi mới. Việc thay đổi như vậy sẽ tránh gây sốc cho thí sinh cũng như cho các trường có thời gian chuẩn bị.
Từ nay đến trước 10/3, Bộ GD-ĐT sẽ lắng nghe ý kiến phản hồi về các đề án tự chủ tuyển sinh trước khi công bố chính thức các cơ sở đạt yêu cầu của dự thảo .
Hiện các đề án đang trong quá trình tham khảo ý kiến phản biện của xã hội sẽ xem xét để quyết định.
Danh sách các trường
1. Trường Đại học Lạc Hồng
2. Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
3. Trường Đại học Việt Bắc
4. Trường Cao đẳng Đại Việt
5. Trường ĐH Phan Chu Trinh
6. Trường ĐH Đại Nam
7. Đại học Thái Nguyên
8. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
9. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
10. Đại học Đà Nẵng
11. Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
12. Trường ĐH Đồng Tháp
13. Trường Đại học Thành Đông
14. Trường ĐH Vinh
15. Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn
16. Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
17. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
18.. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An
19. Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam
20. Học viện Âm nhạc Huế
21. Học viện Âm nhạc TP HCM
22. Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam
23. Trường ĐH Mỹ thuật TP HCM
24. Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
25. Trường CĐ Mỹ thuật trang trí Đồng Nai
26. Trường CĐ Múa Việt Nam
27. Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc
28. Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc
29-31: Ba đề án đang tiếp tục được hoàn thiện

Trong quá trình xin ý kiến dư luận về đổi mới thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, Bộ GD-ĐT vừa công bố đề xuất tiến tới tổ chức một kỳ thi quốc gia chung ngay từ 2015.

Sau khi công bố dự thảo cho phép các trường ĐH, CĐ (tháng 12/2013) và dự thảo điều chỉnh phương án thi và công nhận tốt nghiệp THPT trong những năm trước mắt (tháng 1/2014), Bộ GD&ĐT đã nhận được nhiều đề xuất, ý tưởng của xã hội.
Trong buổi gặp mặt báo chí sáng 10/2, Bộ GD-ĐT đã giới thiệu một đề xuất đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ để xin ý kiến dư luận, đặc biệt là các nhà quản lý, nhà giáo, chuyên gia trong và ngoài ngành giáo dục, các em học sinh và các bậc cha mẹ, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Xin đăng tải nguyên văn đề xuất này.
Tiến tới một kỳ thi, bài thi quốc gia chung
Đổi mới giáo dục cần sự đồng bộ trong dạy, học và thi cử; trong đó thi cử được xem là bước đột phá đầu tiên.
Vừa qua, phương án thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT theo hướng nhẹ đi được dư luận đồng tình. Tuy nhiên, có băn khoăn là trong thực tế học sinh sẽ không học những môn không thi dẫn đến việc học lệch, học tủ.
Cùng đó, trong thực tế, mong muốn tạo điều kiện, cơ hội tối đa cho học sinh ở địa phương mình được thi/học đại học nên tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT hàng năm trên cả nước là gần như tuyệt đối.
Chính vì vậy cần phải có kỳ thi quốc gia để đánh giá khách quan trình độ của từng học sinh ở tất cả các môn học để các em nắm được kiến thức cơ bản, toàn diện, tránh tình trạng học lệch, đồng thời phát huy những môn yêu thích, sở trường. Kết quả kỳ thi quốc gia được sử dụng làm căn cứ quan trọng xét tuyển vào các trường đại học.
tổ chức kì thi chung từ năm 2015
Điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác
Do thời gian rất gấp gáp, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được tiến hành theo chủ trương của Bộ GD-ĐT đã công bố và thi tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ năm nay vẫn là kỳ thi ba chung như mọi năm. Tuy nhiên, đối với tuyển sinh ĐH, CĐ, điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác được Bộ GD-ĐT chấp thuận.
Chỉ tiêu tuyển sinh vẫn do Bộ GD-ĐT thẩm định và giao cho các trường. Nhưng các trường, đặc biệt là các trường ngoài công lập nhiều năm tuyển không đủ chỉ tiêu có thể đưa ra tiêu chí thay thế cho điểm sàn, chẳng hạn chuyên ngành liên quan đến môn học nào nhiều thì bài thi môn đó phải có điểm số cao theo quy định là bao nhiêu.
Dự kiến đổi mới thi năm 2015
Bắt đầu từ 2015, việc thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ có những thay đổi mang tính đột phá. Việc này sẽ được công bố chậm nhất là ngày 5/9, thời điểm bắt đầu năm học mới để học sinh và phụ huynh có ít nhất một năm chuẩn bị. Những thay đổi này bao gồm hình thức thi và đề thi.
Trong năm 2015, thi tốt nghiệp THPT sẽ được tiến hành nhẹ nhàng với tỷ lệ đỗ tốt nghiệp vẫn cao như hiện nay. Đây được xem là kỳ thi tập dượt cho học sinh tham gia kỳ thi quốc gia chung ngay sau đó.
Có thể giao cho các địa phương tổ chức kỳ thi. Muốn thể hiện tính tập dượt cho học sinh, các địa phương cần tuân thủ quan điểm thống nhất trên toàn quốc về số lượng môn thi, cấp độ của đề thi.
Sau đó, một kỳ thi quốc gia chung nhằm đánh giá chính xác kiến thức, tư duy của thí sinh sẽ được tổ chức. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để các trường tự chủ tuyển sinh.
Tất cả học sinh tốt nghiệp THPT có quyền tham gia thi. Học sinh nộp hồ sơ về Bộ GD-ĐT. Sau đó, trên cơ sở vùng miền, địa phương, Bộ sẽ phân học sinh về hội đồng thi của các trường đại học để tham gia kỳ thi quốc gia chung sao cho thuận tiện nhất.
Sau khi có kết quả, các trường sẽ công bố điểm và các tiêu chí khác phù hợp để tuyển sinh và thí sinh chỉ phải đăng ký nguyện vọng sau khi có kết quả thi.
Như vậy, với các điểm số và các tiêu chí tuyển chọn công khai của các ngành/trường, thí sinh sẽ lượng được sức mình đăng ký vào những ngành/trường phù hợp nhất chứ không phải dự đoán và dựa vào yếu tố may rủi khi nộp hồ sơ vào các trường/ngành như hiện nay.
Có thể áp dụng 2 kỳ thi (tốt nghiệp THPT và thi quốc gia chung) song song hoặc chỉ áp dụng năm đầu đổi mới (2015) rồi sau đó chỉ còn lại một kỳ thi quốc gia duy nhất.
Nếu chỉ còn một kỳ thi quốc gia duy nhất, đề thi sẽ có một số lượng câu hỏi mang tính chất cơ bản, không đánh đố để hầu hết học sinh đỗ tốt nghiệp THPT. Những câu hỏi nâng cao sau đó sẽ đánh giá năng lực thật sự của học sinh đạt điểm số xét tuyển vào ĐH, CĐ.
Hướng tới một bài thi chung có tất cả các môn học
Hướng tới đề thi (chỉ có một bài thi) và cách thức tổ chức tương tự như thi SAT ở Mỹ, thi tiếng Anh (TOEFL, IELTS…). Có nghĩa là tất cả các môn học ở cấp học THPT sẽ được đưa vào một bài thi chung với các phần thi là các môn học. Được biết, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM đã có kế hoạch gộp các môn thi vào một bài thi như thi SAT ngay trong năm nay nếu được Bộ giao quyền tự chủ về tuyển sinh.