Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Bộ GD-ĐT đã cho phép các trường đủ điều kiện được tổ chức thi riêng. Vậy kỳ thi “ba chung” bộ vẫn tiếp tục tổ chức để hỗ trợ các trường có gì khác so với mọi năm?

Trao đổi với phóng viên, ông Trần Văn Nghĩa - phó cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT - cho biết:
So với năm 2013, kỳ thi chung năm 2014 chỉ có một điểm thay đổi về một số điều chỉnh của chính sách ưu tiên. Về cơ bản, các đối tượng được hưởng ưu tiên sẽ được giữ ổn định, nhưng mức độ ưu tiên, điểm cộng ưu tiên cho một số đối tượng sẽ có thay đổi. Dự thảo hiện tại có bổ sung đối tượng khuyết tật nặng được cộng 1 điểm ưu tiên trong tuyển sinh. Những điều chỉnh này sẽ được quy định chi tiết trong thông tư sửa đổi Quy chế tuyển sinh làm bằng đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2014 dự kiến ban hành trong tháng 2.
đề thi đại học 2014 có gì mới

Đề thi năm 2013 được đánh giá “dễ thở”, đáp án cũng “rộng” hơn các năm trước. Vậy năm 2014 tinh thần ra đề thi tuyển sinh sẽ ở mức khó - dễ thế nào để có thể phân loại được thí sinh mà vẫn bảo đảm nguồn tuyển cho các trường, thưa ông?
Năm 2013 số thí sinh đạt điểm trên sàn tăng thêm hơn 100.000 em, bổ sung được một nguồn tuyển tương đối lớn cho nhiều trường. Phân tích kết quả tuyển sinh làm bằng đại học của năm 2013 và qua xem xét công tác xét tuyển của các trường cho thấy định hướng ra đề thi năm 2013 là hoàn toàn đúng đắn. Năm 2014, hướng ra đề thi vẫn tiếp tục ổn định như năm 2013.
Thực tế ngay sau khi kết thúc kỳ thi tuyển sinh năm 2013, Bộ đã giao Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục phân tích kết quả tuyển sinh để tìm ra những điểm chưa hợp lý về đề thi các môn, hoàn thiện ma trận đề thi, phục vụ kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2014. Đồng thời, bộ đã tổ chức hội thảo để các chuyên gia phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế để có thể cải tiến đề thi. Phân tích đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ cho thấy: kết quả thi không chỉ phụ thuộc vào đề thi mà còn phụ thuộc vào đối tượng dự thi (thể hiện qua kết quả của cùng một đề thi với độ khó tương đương thì kết quả khối A thấp nhưng các khối khác lại tốt hơn nhiều, hoặc kết quả ở trường này thấp song ở trường kia lại rất cao).
Việc ra đề thi mở, khơi gợi khuynh hướng học tập kích thích tư duy, không phụ thuộc vào việc học tủ, học thuộc lòng mà Bộ GD-ĐT đã áp dụng hiệu quả hai năm gần đây sẽ chỉ gói gọn ở các môn Văn, Sử hay sẽ mở rộng sang cả các môn thi khác, thưa ông?
Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo “ba chung” của năm 2014 sẽ được tiếp tục ra theo hướng tăng cường câu hỏi mở. Ở các môn thi trắc nghiệm sẽ bổ sung, cải tiến hình thức câu trắc nghiệm để giảm thiểu khả năng đoán mò, “ăn may” của thí sinh. Ở đề thi tự luận của các môn khoa học xã hội như Văn, Sử, Địa sẽ tăng cường đề thi mở, hạn chế việc ra các câu hỏi yêu cầu học sinh phải nhớ máy móc các con số và sự kiện. Với các môn khoa học tự nhiên như Toán cũng định hướng tăng cường các câu hỏi nhằm phát huy khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp của học sinh vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, khắc phục tình trạng học sinh giải quyết vấn đề một cách máy móc theo khuôn mẫu có sẵn.
Thông thường trong hướng dẫn chấm đối với các môn khoa học xã hội, ngoài những lưu ý về nguyên tắc chấm thi nói chung, ban đề thi sẽ có những hướng dẫn chấm rất cụ thể. Các năm trước với các môn khoa học xã hội, nhất là môn Ngữ văn, khi đề thi ra theo hướng mở, hướng dẫn chấm lưu ý cán bộ chấm thi chấm tối đa theo thang điểm với những bài viết đủ ý cần thiết, triển khai luận điểm chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. Hướng dẫn chấm cũng khuyến khích những bài viết sáng tạo. Đặc biệt trong quá trình chấm, cán bộ chấm thi sẽ chấp nhận những ý độc đáo, ngoài đáp án nhưng đúng, có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục. Tuy nhiên, cán bộ chấm thi sẽ trừ điểm với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và lỗi chính tả.

Có những trường tạo sự khác biệt trong xét tuyển, nhằm tuyển được những thí sinh phù hợp nhất.

50 đề án tuyển sinh riêng gửi về Bộ GD-ĐT với đa số xây dựng phương án tuyển sinh dựa vào việc xét tuyển, với các tiêu chí là điểm thi tốt nghiệp THPT và kết quả học tập ở 3 năm THPT. Tuy nhiên, cũng có những trường tạo sự khác biệt trong xét tuyển nhằm tuyển được những thí sinh phù hợp nhất.
Không đi theo các khối A, B, C, D… truyền thống, một số trường đã tổ hợp lại các nhóm môn thi để xét tuyển.
ĐH Đà Nẵng đặt ra khối thi V2 cho ngành Kiến trúc. Với khối thi này, trường đưa môn Văn thay vào môn Lý truyền thống của khối V. Theo đó, trường xét tuyển điểm trung bình môn Văn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Thi tuyển các môn: Toán (đề thi của kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), Vẽ mỹ thuật (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Việc đề án năm nay đưa môn Văn vào ngành Kiến trúc được dư luận đánh giá là hay và sáng tạo, tạo nên sự phong phú hơn cho ngành học này.
Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM cũng lựa chọn phương án thay đổi môn thi đối với các ngành thi tuyển khối V và khối H trước đây, nhằm đánh giá toàn diện năng lực của thí sinh, phù hợp với các ngành đào tạo của trường. Do thay đổi môn thi làm bằng đại học cho các ngành thi tuyển khối V và H trước đây nên trường đề nghị đặt các khối thi mới là V1 và H1, trong đó: Khối V1 thi các môn: Toán – Vẽ Mỹ thuật – Ngữ văn; Khối H1 thi các môn: Toán – Vẽ Trang trí màu – Ngữ văn.
Với phương án Xét tuyển dựa trên kết quả của 3 năm học ở bậc trung học phổ thông, trường ĐH Đông Ádựa vào kết quả điểm tổng kết ba môn theo từng ngành dự tuyển của thí sinh trong 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) ở 3 năm học trung học phổ thông (học bạ THPT/ BTVH), để đánh giá mặt kiến thức của thí sinh. Ba môn xét tuyển theo từng ngành học được nhà trường quy định có 2 môn bắt buộc và 1 môn tự chọn trong 3 môn mà trường đề xuất. Ví dụ, ngành Việt Nam học có 2 môn xét tuyển bắt buộc là Văn và Tiếng Anh, 1 môn tự chọn trong 3 môn là Toán, Lịch sử, Địa lý. Ngành Quản trị kinh doanh hai môn bắt buộc là Toán và Vật lý, chọn 1 trong các môn Hóa, Tiếng Anh, Văn…
cách xét tuyển đại học lạ

Tự chủ “tuyệt đối”
Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội đưa ra phương án thi làm bằng đại học đề riêng + xét tuyển. Đây là một trong những trường “mạnh dạn” nhất khi đề xuất đối với các ngành văn hóa sẽ thi tuyển theo Đề án tuyển sinh riêng của trường, trong đó đề thi khối C trường sẽ hợp đồng với đơn vị có đủ năng lực ra đề (sẽ có báo cáo với Bộ GD-ĐT trước khi hợp đồng).
Bắt đầu từ năm 2014, ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai thí điểm tuyển sinh theo đánh giá năng lực nhằm chọn sinh viên vào hệ tài năng, chất lượng cao, nhiệm vụ chiến lược… ở bậc ĐH. Theo ông Nguyễn Quý Thanh - Viện trưởng Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục (ĐHQGHN), đây là một phương thức tuyển sinh tiên tiến, đánh giá toàn diện năng lực của ứng viên. Phương thức tuyển sinh mới này sẽ không đánh giá nhiều về năng lực ghi nhớ/ tái hiện, mà về khả năng áp dụng kiến thức. Cho nên, các ứng viên cần lưu ý về khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp, sáng tạo.

Năm nay, thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự thi đại học tại các Sở GD-ĐT sẽ muộn hơn so với các mùa tuyển sinh trước.

Ông Trần Văn Nghĩa - Cục phó Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa cho biết thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 sẽ có một số thay đổi.
Cụ thể, những trường tham gia kỳ thi chung của Bộ GD-ĐT và tự chủ tuyển sinh nhưng thu hồ sơ qua các Sở sẽ tiếp nhận đăng ký của thí sinh từ ngày 17/3-17/4 (hàng năm thời hạn này từ 11/3-11/4). Ngoài ra, thí sinh cần lưu ý nộp hồ sơ đúng địa điểm do Sở GD-ĐT quy định.
thay đổi thời gian nộp hồ sơ thi đại học

Đối với những trường tổ chức tuyển sinh làm bằng đại học riêng, trực tiếp thu nhận hồ sơ sẽ tự quyết định thời gian này.
Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm nay có nhiều thay đổi như điểm sàn sẽ được thay thế bằng các tiêu chí khác, 50/420 trường có đề án tuyển sinh riêng và đưa ra các phương án rất đa dạng như sơ tuyển; vừa thi chung, vừa thi riêng; thực hiện xét tuyển từ kết quả THPT...
Trước đó, Bộ GD-ĐT công bố lịch thi làm bằng đại học cụ thể của các trường ĐH, CĐ thi tuyển theo kỳ thi chung như sau:
Đợt I: kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2014 sẽ diễn ra từ ngày 4-5/7, thi đại học khối A, A1 và V. Thí sinh thi khối V, sau khi dự thi môn Toán, Lý, thi tiếp năng khiếu Vẽ đến hết ngày 11/7.
Đợt II: Ngày 9-10/7, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu. Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hoá (Khối H, N thi môn Ngữ văn theo đề thi khối C; Khối M thi môn Ngữ văn, Toán theo đề thi khối D; Khối T thi môn Sinh, Toán theo đề thi khối B; Khối R thi môn Ngữ văn, Lịch sử theo đề thi khối C).
Đợt III: Ngày 15-16/7, thi cao đẳng tất cả các khối thi. Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hóa, thi tiếp các môn năng khiếu đến ngày 21/7.

Nhiều chuyên gia giáo dục đều cho rằng Bộ GD-ĐT nên bỏ điểm sàn ĐH, CĐ từ 2014. Điều đó cũng không làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học.

Kỳ thi chung không cần điểm sàn
Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT đã công bố về kỳ tuyển sinh ĐH,CĐ, kỳ thi chung vẫn được diễn ra. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác được Bộ GD-ĐT chấp thuận. Quan điểm này cũng được rất nhiều chuyên gia giáo dục đồng tình.
bộ xem xét việc bỏ điểm sàn đại học

Ông Đỗ Văn Chừng, Nguyên vụ trưởng Giáo dục làm bằng đại học, "cha đẻ" của kỳ thi này cho biết: “Ba chung là chung đề, chung đợt và chung kết quả thi chứ không phải là chung điểm sàn”.
Phân tích cụ thể hơn, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, cách tính điểm sàn hiện nay là không khoa học vì phổ điểm của 3 môn trong khối thi thường khác nhau nên không thể lấy làm điểm chung.
Theo TS Lê Viết Khuyến, Nguyên vụ phó Giáo dục đại học, năm 2001 bộ đề thi của Bộ GD-ĐT bị dư luận xã hội lên án do khuyến khích học sinh luyện thi, vì vậy kỳ thi chung đã ra đời. Khi đó, kỳ thi chung này không có điểm sàn mà chỉ có điểm chuẩn vào mỗi trường. Điểm này sẽ được các trường trình lên Bộ GD-ĐT để duyệt và công nhận.
Như vậy, xuất phát điểm của kỳ thi chung hoàn toàn không có khái niệm điểm sàn. Hơn nữa, nhiều năm nay đề thi của Bộ GD-ĐT luôn lệch chuẩn và không thể kiểm soát được chất lượng nên việc xác định điểm sàn là không có căn cứ khoa học.
Bỏ điểm sàn, chất lượng giáo dục đại học đi xuống?
Trước lo ngại này của Bộ GD-ĐT, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng, việc bỏ điểm sàn không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục làm bằng đại học, thậm chí có thể còn tuyển được những thí sinh giỏi, có trình độ.
Ông Nhĩ lấy ví dụ: “Thí sinh A dự thi vào ngành Toán học có điểm số 3 môn là Toán 9, Lý 1, Hóa 2 vẫn trượt đại học vì không đủ điểm sàn (13 điểm). Trong khi đó, thí sinh B cũng thi vào ngành Toán có điểm số lần lượt là Toán 2, Lý 9, Hóa 2 vẫn đỗ vào ngành Toán vì đủ điểm sàn (13 điểm). Tuy nhiên, nếu lựa chọn vào ngành Toán thì rõ ràng thí sinh A phải có trình độ tốt hơn thí sinh B. Nếu vẫn quy định điểm sàn thì các trường có nhiều khả năng bỏ lọt các thí sinh giỏi”.
Theo TS Lê Viết Khuyến, Bộ GD-ĐT đã khống chế về chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên năng lực của các trường nên sẽ không có chuyện các trường tuyển sinh ồ ạt các thí sinh không có chất lượng. Bộ cho rằng, bỏ điểm sàn thì tất cả thí sinh đều được vào đại học, cao đẳng là không có cơ sở.
Như vậy, các chuyên gia giáo dục này đều cho rằng, việc bỏ điểm sàn có thể thực hiện ngay trong năm 2014.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, cũng đang lắng nghe các ý kiến từ dư luận xã hội về việc bỏ điểm sàn từ 2014 và sẽ công bố chính thức những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng ngay trong tuần này.

Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Ngay sau khi có nhiều ý kiến đánh giá cao đề thi tốt nghiệp THPT, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đã có ý kiến trao đổi xung quanh những đổi mới liên quan đến kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ sắp đến, trong đó có đề thi.

Thưa ông, năm nay đề thi phổ thông có nhiều đổi mới, đặc biệt là đề thi môn ngữ văn và ngoại ngữ. Vậy Bộ có chủ trương như thế nào đối với đề thi ĐH, CĐ?
Đối với đề thi ĐH, CĐ Bộ sẽ tập trung phát huy những đổi mới đã được xã hội đánh giá cao trong những mùa thi trước đây, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua. Bộ chủ trương đề thi sẽ nằm trong chương trình phổ thông nên ban đề thi sẽ có giáo viên dạy phổ thông nhiều hơn giáo viên ĐH. Đề thi sẽ không yêu cầu học thuộc quá nhiều, tiếp tục ra theo hướng mở làm bằng đại học và tăng cường tính thực tiễn để phát huy được năng lực thực sự của thí sinh.
những đổi mới trong đề thi đại học

Tuy nhiên, yêu cầu về đề thi ĐH sẽ khác với phổ thông vì cần phải phân loại thí sinh. Nội dung đề sẽ có độ phân hóa cao nhưng vẫn nằm trong chương trình phổ thông và phù hợp với cách làm bài của thí sinh. Các em cần nắm chắc kiến thức phổ thông để vận dụng vào thực tiễn và không phải lo học thuộc quá nhiều.
Đây là năm đầu tiên có 62 trường ĐH, CĐ được tự chủ tuyển sinh. Vậy Bộ có cơ chế giám sát như thế nào đối với những trường này để đảm bảo chất lượng và sự công bằng cho thí sinh?
Trong đề án tuyển sinh riêng của các trường, Bộ đã yêu cầu phải công bố các tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào. Trong đó đối với thí sinh vào ĐH thì phải có kết quả phổ thông tối thiểu từ 6 trở lên, CĐ phải từ 5,5 trở lên. Những thí sinh này nếu thi ĐH, CĐ cũng có khả năng đậu.
Với quy định đó thì xã hội không lo chất lượng làm bằng đại học đầu vào sẽ bị giảm sút vì chỉ có khoảng 50 -60% số thí sinh đủ điều kiện này. Đồng thời năm nay, Bộ có chủ trương đổi mới thi cử, đặc biệt là khâu ra đề thi. Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua cho thấy đề thi đã được cải tiến nhằm đánh giá được tư duy của các em.
Vì vậy, kết quả thi phổ thông cũng được đánh giá một cách chính xác hơn. Do đó, chất lượng xét tuyển vào ĐH từ kết quả phổ thông của các em cũng không lo bị hạ thấp.
Để giám sát chất lượng tuyển sinh của các trường, Bộ sẽ tiến hành kiểm tra công tác tuyển sinh ở tất cả 62 trường có tuyển sinh riêng. Việc kiểm tra sẽ được tiến hành sau khi các trường tuyển sinh xong để đánh giá và rút kinh nghiệm. Nếu phát hiện tiêu cực ở bất cứ trường nào, vào thời điểm nào thì cũng đều bị xử lý.
Năm nay số hồ sơ đăng ký dự thi giảm mạnh nhưng khối ngành kinh tế lại có xu hướng tăng lên. Ông nhận xét như thế nào về tình hình này?
Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi giảm khoảng 25 - 30% nhưng thực chất là chỉ giảm số hồ sơ ảo, còn số thí sinh dự thi vẫn tương đương năm trước. Trong khi hồ sơ ở các khối đều có xu hướng giảm nhưng khối C lại tăng lên.

2h30 phút sáng 3/7, hai chiếc xe ô tô vội vã rời khỏi trường ĐH Điện Lực (Hà Nội) để thực hiện một công việc đặc biệt quan trọng: đó là nhiệm vụ tiếp nhận đề thi đại học.

Có mặt trên xe thời điểm này, ngoài hai cán bộ đặc trách công việc tiếp nhận đề thi của Trường còn có 1 cán bộ của trung đoàn cảnh sát cơ động PK20 (Công an TP.Hà Nội) đi theo áp tải bảo vệ đề thi và bài thi của thí sinh vào buổi sáng hôm sau.
Sau khoảng 20 phút, hai chiếc xe đã di chuyển đến một địa điểm bí mật của Bộ GD&ĐT, đây chính là nơi các trường tại khu vực cửa ngõ phía Tây thành phố như ĐH Ngoại Thương, ĐH Thương Mại, ĐH Điện Lực… đến nhận đề thi. Việc bảo đảo an toàn cho khu vực làm bằng đại học này do lực lượng PA 83 an ninh văn hóa đảm trách. Nơi nhận đề thi nằm trên tầng 4 của tòa nhà, tại đây cầu thang bộ đi qua tầng 4 đều bị bịt kín, việc di chuyển phụ thuộc hoàn toàn vào thang máy. Nhằm đảm bảo tuyệt đối đề thi, lực lượng an ninh ở đây được bố trí 3 vòng, các cá nhân không có thẻ ra vào và không có tên trong danh sách nhận đề của các Trường thì nghiêm cấm không được di chuyển vào khu vực bên trong.
Bí mật chuyến xe đêm chuyển đề thi đại học

Sau khoảng 30 phút, người phụ trách lấy đề thi của trường ĐH Điện Lực tiếp nhận văn bản bàn giao đề gồm 4 chữ ký của các thành viên trong tổ giao đề thi đại học. Việc lấy đề thi hoàn tất, hai chiếc xe ô tô lại vội vã rời khỏi địa điểm sao in đề và trở về trường. Kể từ giờ phút này, nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho đề thi do Đại úy Lê Hoàng và thiếu úy Nguyễn Thế Tuần – trung đoàn cảnh sát cơ động PK20 đảm trách. Hai chiếc xe ô tô chứa đề thi được bảo vệ nghiêm ngặt, tất cả cá nhân không có nhiệm vụ thì không được lại gần.
5h15 phút, tổ công tác bắt đầu công việc vận chuyển đề thi đến các hội đồng thi, việc vận chuyển đề phải cố gắng hoàn tất trước 6h sáng. Trong ngày đầu tiên môn thi làm bằng đại học khối A, ngoài việc bảo vệ an toàn tuyệt đối cho các đề thi, tổ công tác còn phải thu nhận bài làm của các thí sinh, tất cả bài thi sẽ được tổ công tác bảo vệ và đưa đến một căn phòng được niêm phong đặc biệt để cất giữ bài thi của các thí sinh.

ĐH Công nghiệp Hà Nội thì lưu ý, những thí sinh bị thất lạc giấy báo dự thi có thể xem thông tin về phòng thi, số báo danh, địa điểm thi và tự in lại giấy báo dự thi theo mẫu có sẵn.

Thông tin từ Hội đồng coi thi liên trường cụm thi TP.Cần Thơ cho biết, cụm thi này đã sẵn sàng cho kỳ thi an toàn, nghiêm túc. Năm nay, hồ sơ dự thi tại TP.Cần Thơ (cả 2 đợt) là 95.324 hồ sơ (vào 38 trường, học viện thuộc 9 tỉnh ĐBSCL, các trường tại TP.HCM và Hà Nội), giảm trên 10.000 hồ sơ so với năm 2013; sẽ có 81 điểm thi cho cả 2 đợt với 2.140 phòng thi được bố trí tập trung ở 3 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng. Bắt đầu từ ngày 30.6, Văn phòng Đoàn trường ĐH Cần Thơ sẽ hỗ trợ tư vấn 24/24 thông qua số điện thoại: (0710) 3830309 và 3872109.
PGS-TS Lê Văn Anh – Phó Giám đốc ĐH Huế cũng thông tin, trường đã tập huấn cho sinh viên và cán bộ công chức lần đầu tiên làm công tác coi thi. Để kỳ thi làm bằng đại học diễn ra an toàn, trường đã phối hợp với lực lượng công an tỉnh, TP.Huế và các huyện Hương Trà, Phú Vang để làm công tác bảo vệ cho kỳ thi. Năm nay, trường này nhận được 58.628 hồ sơ dự thi ĐH, CĐ, giảm hơn 7.600 hồ sơ so với năm 2013.
thí sinh tự in thấy báo thi nếu bị mất

Trong khi đó, Trường ĐH Thương mại (Hà Nội) đã lưu ý cho thí sinh về việc làm thủ tục dự thi tuyển sinh ĐH trong giấy báo thi. Cụ thể, thí sinh dự thi khi đi thi mang theo giấy báo; thẻ dự thi; chứng minh thư nhân dân; bản chính bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.
Trong trường hợp phát hiện sai sót trong giấy báo dự thi thì thí sinh được đề nghị sửa chữa vào sáng 3.7 (đợt 1) và sáng 8.7 (đợt 2). Ngoài ra, trong trường hợp thí sinh có nộp từ 2 hồ sơ đăng ký dự thi tại cùng một trường thì chỉ được sử dụng 1 số báo danh cho 1 ngành đăng ký làm bằng đại học ở buổi thi đầu tiên và sẽ phải thi đến buổi thi cuối cùng theo số báo danh đó, các số báo danh còn lại sẽ không có giá trị.
Lãnh đạo Học viện Tài chính thì cho biết, trường đã đưa thông tin về địa điểm thi, bản đồ chỉ đường cả 2 đợt thi lên website của trường để thí sinh tiện tra cứu.