Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Trong mùa tuyển sinh năm nay, sức hút của ngành Sư phạm giảm rõ rệt. Hồ sơ nộp vào các trường đại học Sư phạm đều giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh thờ ơ, không đăng ký vào ngành Sư phạm.

Học sinh thờ ơ với ngành Sư phạm

Tại các tỉnh phía Bắc, sự xuống dốc của ngành Sư phạm thể hiện rõ nét khi hồ sơ nộp vào các trường đồng loạt giảm. Cụ thể, trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận được gần 17.000 hồ sơ, giảm 2.000 bộ so với năm 2013. Tỷ lệ “chọi” tính chung cho toàn trường là 6/1. Tại các trường khác như: ĐH Sư phạm Hà Nội 2, ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội), ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương… hồ sơ đăng ký dự thi đều giảm.

Tại các tỉnh phía Nam, ông Nguyễn Anh Đức, Trưởng phòng Công tác chính trị sinh viên làm bằng đại học, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết, năm nay, trường nhận được 18.500 hồ sơ, giảm gần 10.000 bộ so với năm 2013. 
thí sinh thờ ơ với nghành sư phạm

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh thờ ơ với các ngành Sư phạm vì đây là một nhóm ngành khó xin việc và mức lương dành cho giáo viên được cho là khá bèo bọt so với những ngành nghề khác.

Hoàng Thu Hà (học sinh khối 12 THPT Chuyên Thái Bình) cho biết: “Ngày nhỏ các bạn gái hầu như ai cũng có ước mơ làm cô giáo, nhưng đến khi lớn rồi, mình cũng nghe được những lời khuyên từ gia đình rằng chọn ngành Sư phạm sau khi ra trường rất khó xin việc.” 

Không những thế, đồng lương bèo bọt của người giáo viên dạy hợp đồng không hề thu hút, thôi thúc học sinh đăng ký học làm nghề này. 

Tốt nghiệp Đại học KHXHNV năm 2010, cho đến nay, Nguyễn Thị Thùy vẫn dạy hợp đồng cho 1 trường cấp 3 làm bằng đại học ở quê với mức lương 2 triệu/tháng. “Mình đều tham gia thi tuyển tất cả các đợt tuyển công chức ở trường nhưng vì nhiều lý do nên vẫn chưa được vào làm chính thức. Mình rất chán nản với cảnh đi dạy hợp đồng nhưng chẳng còn cách nào.”

Hầu hết, gần đây các học sinh đều không thiết tha gì với nhóm ngành Sư phạm, nhất là dạy những môn học đã quá thừa giáo viên như: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Lý, Hóa...

Tại trường ĐH Sư phạm TP.HCM, hồ sơ đăng ký dự thi tăng hơn 300 bộ so với năm 2013. Tuy nhiên, phần lớn chỉ tập trung vào ngành Sư phạm Mầm non và Sư phạm Tiểu học. Đây xem ra là một hướng đi mới cho những bạn học sinh muốn theo ngành Sư phạm, vì số lượng học sinh mẫu giáo và tiểu học luôn là đông nhất.

Đến thời điểm này, Ban Chỉ đạo tuyển sinh đại học – cao đẳng (ĐH-CĐ) quốc gia năm 2014 nhận định công tác chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ trên cả nước đã hoàn tất và sẵn sàng đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho thí sinh bước vào kỳ thi.

Giảm áp lực phòng thi
Theo Ban Chỉ đạo tuyển sinh ĐH-CĐ quốc gia năm 2014, tổng số hồ sơ đăng ký dự thi ĐH-CĐ năm nay hơn 1,4 triệu hồ sơ (chưa tính hồ sơ thí sinh nộp trực tiếp tại các trường). So với năm 2013, lượng hồ sơ đăng ký dự thi năm nay giảm khoảng 300.000 hồ sơ làm bằng đại học. Cùng với việc tổng hồ sơ đăng ký dự thi giảm, các cụm thi như Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ và TPHCM, lượng thí sinh dự thi ở các đợt thi cũng giảm so với mọi năm.
tuyển sinh đại học sẵn sàng cho kì thi

Tại cụm thi TPHCM, năm nay có 531.273 lượt thí sinh dự thi (giảm hơn 59.000 lượt thí sinh so với năm 2013) với 483 điểm thi (giảm 34 điểm thi). Trong đó, đợt 1 thi ngày 4 và 5-7 có 215.410 lượt thí sinh dự thi, đợt 2 thi ngày 9 và 10-7 có 205.199 lượt thí sinh dự thi và đợt 3 thi ngày 15 và 16-7 có 110.664 lượt thí sinh dự thi. Nhiều trường có lượng thí sinh dự thi đông tại cụm thi TPHCM gồm các trường: ĐH Công nghiệp TPHCM, ĐH Sài Gòn, ĐH Nông Lâm TPHCM, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Y Dược TPHCM.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo tuyển sinh ĐH-CĐ quốc gia năm 2014, lượng hồ sơ đăng ký dự thi giảm sẽ giảm áp lực về công tác thuê mướn địa điểm tổ chức thi. Nếu như năm 2013, cụm thi TPHCM có đến 49 điểm thi được thuê ở trường tiểu học thì năm 2014 chỉ còn Trường ĐH Y Dược TPHCM thuê 7 điểm thi tại các trường tiểu học. Các trường còn lại như ĐH Cảnh sát Nhân dân, ĐH Sư phạm TPHCM, ĐH Kiến trúc, ĐH Nông Lâm TPHCM… đều đảm bảo phòng thi đúng chuẩn để thí sinh dự thi.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, năm nay lượng thí sinh ở các cụm thi trên cả nước giảm khoảng 20% lượng thí sinh đăng ký dự thi. Do đó, công tác tổ chức đảm bảo, phục vụ làm bằng đại học của các địa phương cũng tốt hơn. Cụm thi TPHCM, Cần Thơ, Quy Nhơn, Vinh, Đà Nẵng được UBND tỉnh, thành phố quan tâm, phối hợp và chỉ đạo các sở, ban ngành, đoàn thể phục vụ tốt nhất cho kỳ thi.
Tại buổi làm việc với cụm thi Quy Nhơn, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng đề nghị UBND tỉnh Bình Định hỗ trợ và chủ động phương án ứng phó với những tình huống phức tạp, bất thường có thể xảy ra. Đồng thời, yêu cầu cụm thi Quy Nhơn nên bỏ bớt một số điểm thi quá xa trung tâm, nhằm giúp thí sinh đi lại thuận tiện, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển đề thi, bài thi của thí sinh. Để đảm bảo tốt cho kỳ thi, Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT tại TPHCM đã có công văn đề nghị UBND TPHCM phối hợp chỉ đạo các sở, ban ngành chức năng chuẩn bị tốt các điều kiện an toàn về giao thông, điện, nước, y tế… để phục vụ cho kỳ thi.
UBND TPHCM cũng đã có công văn chỉ đạo các đơn vị như Sở Y tế, Công an TPHCM, Sở Giao thông Vận tải… triển khai các công tác đảm bảo phục vụ cho kỳ thi. Trong đó, Tổng công ty Điện lực TPHCM khẳng định không cúp điện ở những khu vực có điểm thi trong các ngày thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2014.

Một loạt biện pháp đã được Bộ Công an và các trường công an áp dụng trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014 để ngăn ngừa, phát hiện chính xác các trường hợp thi thuê, thi hộ sau khi tình trạng này gia tăng đột biến trong mùa tuyển sinh 2013.

Đáng chú ý, các biện pháp được triển khai đồng loạt cả trước, trong và sau kỳ thi tuyển sinh để đảm bảo một kỳ thi sạch.
Chụp ảnh cho từng thí sinh
"Để phát hiện những trường hợp trúng tuyển do thi hộ, nhà trường đã đưa bài làm của SV trong các bài kiểm tra học phần sau này và bài làm của kỳ thi tuyển sinh đầu vào mang đi giám định. Cơ quan giám định xác nhận nét chữ của hai bài thi khác nhau chính là căn cứ để xác định SV nhờ người thi hộ" - PGS.TS Đỗ Ngọc Cẩn
Vào buổi thi môn cuối của đợt 1 kỳ tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ năm 2013 (môn hóa, diễn ra vào sáng 5-7), giám thị ở điểm thi ĐH Phòng cháy chữa cháy đã nghi ngờ một thí sinh không giống với ảnh trong thẻ dự thi nên báo cáo lên hội đồng tuyển sinh. Hội đồng chỉ đạo giám thị cứ để thí sinh làm bài thi bình thường, cuối buổi sẽ xác minh. Chỉ cần một số câu hỏi nghiệp vụ đơn giản đã làm lộ ra người dự thi sinh năm 1981 đi thi thuê cho một thí sinh sinh năm 1995. Trước đó, ở môn thi đầu tiên của khối A, Học viện An ninh nhân dân cũng phát hiện một trường hợp sinh năm 1987 thi hộ thí sinh sinh năm 1995. Cả hai đối tượng thi hộ đều từng là SV các trường ĐH tên tuổi.
Không riêng Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy, một số trường ĐH công an khác cũng phát hiện thêm một số trường hợp thi hộ khi thí sinh trúng tuyển vào trường. Ông Nguyễn Xuân Sinh - phó hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật hậu cần công an nhân dân - cho hay công tác hậu kiểm sau kỳ thi đã phát hiện đến gần 10 trường hợp thi hộ mà quá trình coi thi năm 2013, các giám thị không phát hiện làm bằng đại học“Thủ đoạn chung của những trường hợp này là dùng ảnh dự thi đã qua chỉnh sửa photoshop cho giống với đối tượng đi thi hộ. Do đó, sau tổng kết tuyển sinh 2013, nhà trường đã kiến nghị Bộ Công an nên quy định việc chụp ảnh được thực hiện tại nơi sơ tuyển chứ không thể để thí sinh tự do mang đến, rất khó kiểm soát” - ông Sinh nói.
không để lọt thi hộ đại học

Thực tế các năm trước đây, thí sinh dự thi vào các trường công an có thể mang theo ảnh đã chụp sẵn đến nộp. Do đó các trường hợp thi hộ đều có chung một kịch bản: người thi hộ được chọn có ngoại hình hơi giống thí sinh nhờ thi hộ, sau đó ảnh chụp thí sinh nhờ thi hộ sẽ được chỉnh sửa theo hướng “kết hợp” với gương mặt người thi hộ để tạo ra ảnh mới có nét hao hao giống với cả hai.
Để không cho những đối tượng thi hộ lợi dụng việc dùng ảnh chỉnh sửa để gian lận, năm 2014 Bộ Công an đã quy định công an quận, huyện sẽ có trách nhiệm chụp ảnh cho thí sinh dự thi ngay khi sơ tuyển, không cho phép thí sinh dùng ảnh có sẵn để dán vào hồ sơ như trước.
TS Lê Chí Thông - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa - cho biết toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh đều được scan và lưu vào máy, khi cần truy xuất rất nhanh chóng. TS Phạm Tấn Hạ - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - nói thêm, với các điểm thi ở các cụm ngoài TP.HCM, hồ sơ gốc của thí sinh cũng sẽ được mang theo để đối chiếu khi cần thiết.
Chiều 3/7, ông Nguyễn Thanh Hải - Trưởng phòng đào tạo ĐH Phòng cháy chữa cháy - cho biết, trường mới sưu tầm được một thiết bị rất tinh vi, thí sinh có thể dùng gian lận thi cử trong kỳ tuyển sinh này.
Đó là loại tai nghe siêu nhỏ, dùng sóng truyền tín hiệu nên không cần dây; nếu gắn bộ phát vào người sẽ tự động kết nối qua hệ thống mic với âm thanh nghe rất rõ.
phát hiện thiết bị gian lận trong thi cử

Bởi vì không dây và thí sinh có thể nhét sâu vào trong tai nên rất khó phát hiện bằng mắt thường. Thiết bị này được ĐH Phòng cháy chữa cháy thuê về lam bang dai hoc cho các giám thị xem tận mắt.
Để có thể phát hiện thí sinh sử dụng thiết bị này, ông Nguyễn Thanh Hải cho biết, giám thị cần hết sức chú ý quan sát hành vi của thí sinh.
Thường thiết bị sẽ được nhét vào phía tai ngược với tay viết. Cụ thể, nếu viết tay phải, thí sinh sẽ nhét thiết bị vào tai trái. Nguyên nhân, xu hướng người viết thường nghiêng đầu về bên phải mà nếu nghiêng lâu thiết bị sẽ bị tuột ra bên ngoài.
“Tuy nhiên, có một điểm, thí sinh muốn truyền thông tin ra ngoài thì phải đọc đề, điều này giám thị chỉ cần chú ý quan sát là có thể biết được” - Ông Hải cho hay.
Việc chống gian lận thi cử, đặc biệt là thời buổi của những thiết bị công nghệ cao hiện nay luôn khiến các Hội đồng thi đau đầu.
Liên quan đến vấn đề này, TS Nguyễn Văn Hiền - Trưởng phòng Hành chính tổng hợp (ĐHSP Hà Nội) lam bang dai hoc cho biết, nhà trường đã tổ chức tập huấn đến các giám thị rất bài bản; có mời cả bên an ninh đến giúp lưu ý các thiết bị công nghệ cao thí sinh có thể sử dụng gian lận trong phòng thi.
Tuy nhiên, một trong những nguyên tắc hàng đầu trường luôn lưu ý là không gây căng thẳng cho thí sinh trong bất kỳ tình huống nào.
Theo đó, quy trình “3 bước” được trường đặt ra:
Bước 1: Quan sát kĩ thí sinh.
Bước 2: Nếu thấy có dấu hiệu bất thường sẽ đến gần thí sinh hơn như thực hiện kiểm tra giấy tờ… Nếu sau đó thực sự thấy cần xác minh mới báo cáo Hội đồng thi.
Bước 3: Xử lý trường hợp vi phạm theo quy định
Học tập là một trong những “sự nghiệp” quan trọng nhất, và thi đậu đại học là giấc mơ chính đáng của bất cứ ai. Tuy nhiên, ngoài yếu tố học lực, kết quả thi làm bằng đại học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tâm lý, sức khỏe, sự may mắn...
Năm 2014, bên cạnh hình thức thi “ba chung”, HUTECH dành 1.300 chỉ tiêu trong tổng 5.100 chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ cho phương thức tuyển sinh xét tuyển theo học bạ THPT. Điều đó đã mở thêm cơ hội lớn để thí sinh cả nước được học và sở hữu tấm bằng đại học danh giá từ ngôi trường có bề dày truyền thống và uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam, nhất là đối với những thí sinh có học lực khá nhưng chưa thực sự may mắn trong kỳ thi ĐH, CĐ.
Cơ hội vào Đại học cho thí sinh đã tốt nghiệp

Để tham gia xét tuyển, thí sinh cần đáp ứng các tiêu chí: Tốt nghiệp THPT; Đạo đức ba năm THPT xếp loại Khá trở lên; Điểm trung bình các môn thuộc khối xét tuyển trong 3 năm học THPT đạt từ 6.0 trở lên đối với bậc ĐH và 5.5 trở lên đối với bậc CĐ. Riêng đối với khối V và H, HUTECH sẽ tổ chức xét các môn năng khiếu của thí sinh có thi môn năng khiếu theo đề thi của các trường có tổ chức thi năng khiếu và xét các môn còn lại theo cùng tiêu chí như trên. Điều kiện để được xét là điểm thi môn năng khiếu phải từ 5.0 trở lên.
Đối với hình thức tuyển sinh xét tuyển theo học bạ THPT, thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển về HUTECH làm bằng đại học trước ngày 15/8/2014. Kết quả xét tuyển công bố vào ngày 29/8/2014.
Nơi khởi đầu cho “Ước mơ Đại học”
Tọa lạc tại trung tâm TP.HCM, HUTECH là một trong những trường đại học uy tín bậc nhất trong hệ thống các trường ĐH, CĐ tại Việt Nam. Trường hiện sở hữu các khu học xá được xây dựng khang trang, hiện đại với tổng diện tích xây dựng trên 50.000m2 gồm 200 phòng học lý thuyết chuẩn quốc tế được trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ học tập như máy tính, projector; trên 60 phòng thực hành thí nghiệm với công nghệ cao, tiên tiến.
Qua gần 20 năm hình thành và phát triển, HUTECH là trường đại học đào tạo đa ngành, đa bậc học, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Hiện HUTECH có hơn 40 ngành đào tạo từ Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ đến Tiến sĩ với các nhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Tài chính - Quản trị, Kiến trúc - Mỹ thuật ứng dụng và Ngoại ngữ.
Thế mạnh vượt trội của HUTECH chính là đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, giỏi về nghiệp vụ, kỹ năng giảng dạy tốt. Trường hiện có hơn 660 giảng viên cơ hữu gồm 4 Giáo sư, 10 Phó Giáo sư, 153 Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ và 350 Thạc sĩ. ISO 9001: 2008 là hệ thống quản lý chất lượng đào tạo mà HUTECH đang áp dụng nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý cao nhất cho chất lượng đào tạo tốt nhất.
Thay vì có phần chung (thí sinh bắt buộc phải làm) và phần riêng (thí sinh có thể lựa chọn một trong hai phần: theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao) như mọi năm, năm nay đề thi Toán và Vật lý chỉ có phần chung bắt buộc cho tất cả thí sinh. Liệu đây có phải là xu hướng chung của các đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014? Trao đổi với phóng viên, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết:
- Các năm trước, đề thi Toán, Lý đều có hai phần riêng biệt, phần chung thường có thang điểm 7 điểm và phần tự chọn là 3 điểm. Phần tự chọn gồm hai phần và thí sinh chỉ được làm một trong hai phần này. Thí sinh làm cả hai phần tự chọn bị coi là phạm quy. Tuy nhiên ở kỳ thi tuyển sinh làm bằng đại học 2014, đề thi nhiều môn sẽ không còn theo mô hình truyền thống này nữa mà có thể chỉ thống nhất một phần chung để tất cả thí sinh tham dự kỳ thi cùng phải trả lời những câu hỏi như nhau. Đề thi này sử dụng kiến thức giao thoa giữa hai chương trình chuẩn và nâng cao, không ảnh hưởng đến việc làm bài của thí sinh dù học theo chương trình nào.
thay đổi cấu trúc đề thi

* Nhiều thí sinh tỏ ra bất ngờ vì các em không được phổ biến sự thay đổi cấu trúc đề thi này trước kỳ thi. Thậm chí có thí sinh than phiền đề thi hơi “lạ”...
- Cấu trúc đề thi kiểu này đã được áp dụng ở kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa rồi và đã được xã hội đánh giá tốt. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay tiếp tục phát huy những kết quả đổi mới, hướng tới việc kiểm tra năng lực của thí sinh, đảm bảo những nguyên tắc quy định tại quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy. Trên cơ sở những nguyên tắc và định hướng đó, ban đề thi quyết định cấu trúc đề thi các môn cho phù hợp, kể cả việc ra đề thi có phần tự chọn hay không. Thực tế khi đề thi không có phần tự chọn, thí sinh không phải băn khoăn, tốn thời gian suy nghĩ việc lựa chọn này để tập trung toàn thời gian làm bài tốt. Mặt khác, việc này cũng giúp thí sinh tránh bị mất điểm oan do sơ ý làm một vài câu trong phần tự chọn còn lại.
Với tư cách trưởng ban chỉ đạo thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014, thứ trưởng có thể nói rõ hơn về lý do dẫn đến những đổi mới về đề thi như năm nay?
- Việc đổi mới đề thi theo hướng kiểm tra năng lực thí sinh trên thực tế đã được thực hiện trong những năm gần đây. Khác với đề thi kiểm tra kiến thức làm bằng đại học mà thí sinh học thuộc lòng, đề thi kiểm tra năng lực có thể chỉ sử dụng một số kiến thức cơ bản đã học để đánh giá khả năng tư duy, vận dụng kiến thức đã tích lũy của thí sinh. Thí sinh nào thể hiện năng lực tư duy tốt thì đạt kết quả cao. Trong khi đó nếu đánh giá theo kiểu học thuộc lòng thì thí sinh nào học thuộc càng nhiều kết quả càng tốt. Đường hướng đổi mới đề thi đã rõ nhưng chưa thể áp dụng mạnh mẽ được ngay vì cần có thời gian để thay đổi cách dạy, cách học ở bậc phổ thông.
* Với những đề thi của các môn thi sắp tới, thứ trưởng có thể “bật mí” gì thêm?
- Đề thi sẽ được ra theo các nguyên tắc quy định tại quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy và đổi mới theo hướng tăng cường kiểm tra năng lực của thí sinh. Tùy theo yêu cầu này, ban đề thi quyết định cấu trúc đề thi phù hợp. Những kinh nghiệm tốt trong đổi mới đề thi tốt nghiệp THPT năm nay sẽ được vận dụng. Riêng đề thi ngoại ngữ chỉ có phần trắc nghiệm như năm ngoái, không có phần viết như đề thi tốt nghiệp THPT năm nay.

Kết thúc đợt 1 kỳ thi đại học, vấn đề được nói đến nhiều nhất là đề thi năm nay được ra theo hướng phân hóa và ứng dụng thực tiễn cao. Bên cạnh đó, việc loại bỏ phần câu hỏi tự chọn cũng nhận được nhiều ủng hộ của thí sinh và giáo viên.

Thí sinh không mất thời gian lựa chọn đề thi
Kết thúc đợt thi đầu tiên, nhiều thí sinh đánh giá cách ra đề thi các môn làm bằng đại học năm nay đều thay đổi cấu trúc, bỏ phần tự chọn. Đề thi có tính phân hóa cao, gắn lý thuyết với thực hành. Trong môn thi cuối cùng, giáo viên Trần Thuý Hường, trường THPT Lê Quý Đôn cho biết, đề thi Hóa có 50 câu, có nhiều câu hỏi liên hệ thực tế ứng dụng hơn. Có khoảng 10 câu khó là phần kiến thức tổng hợp trong 3 năm học mang tính phân loại rất rõ. “Việc bỏ phần tự chọn giảm bớt sự phân vân của thí sinh khi làm bài vì các em chỉ có một sự lựa chọn.
những chuyển biến trong đề thi

Quy chế cũng không buộc phải ra phần tự chọn hay không, nên điều này không cần báo trước” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết: Đáng chú ý là đề thi có tính phân hóa cao, ngoài những câu hỏi bình thường, nằm trong chương trình - sách giáo khoa, các thí sinh từ trung bình trở lên đều làm được còn có những câu thật sự khó dành cho thí sinh xuất sắc. Điều này được giáo viên đánh giá là phù hợp với lộ trình sau năm 2015 tiến tới một kỳ thi chung. Cấu trúc đề thi năm nay là bước chuẩn bị kết hợp 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH làm một với phần dễ để xét tốt nghiệp, câu hỏi khó dành xét tuyển vào ĐH. Đặc biệt, với 3 môn khoa học tự nhiên người ra đề rất chú trọng đến tính vận dụng thực tiễn. Cả 2 đề thi Lý, Hóa trong đợt 1 đều có nhiều câu buộc thí sinh phải vận dụng những quan sát, ghi nhận từ thực tế mới làm bài được.
Rút kinh nghiệm đợt 1 có rất nhiều thí sinh vẫn mang điện thoại di động vào phòng, đợt 2 dứt khoát thí sinh phải để điện thoại ở nhà hoặc ngoài phòng thi. Một điều quan trọng khác mà thí sinh cần nhớ là quy chế xử phạt rất nghiêm khắc việc vi phạm nên đừng bao giờ nghĩ rằng mình làm bằng đại học có thể qua được kỳ thi bằng sự gian lận thi cử. Với thí sinh, đề thi năm nay mở, không bắt buộc học thuộc lòng máy móc như trước, nên dù có mang tài liệu cũng không giúp ích gì, ngược lại còn bị đình chỉ thi. Tất cả những thứ học vẹt không cần nữa mà đề thi đòi hỏi trí tuệ, cần sự suy luận, phân tích, tư duy.
Kết thúc đợt 1 trên phạm vi cả nước có tổng cộng 73 thí sinh vi phạm quy chế thi, trong đó khiển trách 22 thí sinh, cảnh cáo 3, đình chỉ 48 thí sinh. Đáng tiếc nhất là có 8 thí sinh vì đi muộn một buổi, nên không được vào thi và gần như đã bỏ lỡ cả kỳ thi đại học của mình.