Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Sáng nay (6/2), Đại học Đà Nẵng chính thức công bố 6 chuyên ngành được tự chủ tuyển sinh theo chủ trương của Bộ GD-ĐT về giao quyền tự chủ cho các trường trong công tác tuyển sinh năm 2014.

Năm 2014, ĐH Đà Nẵng vừa tổ chức tuyển sinh theo kỳ thi chung, vừa tổ chức tuyển sinh riêng một số chuyên ngành.
Năm nay, có 6 chuyên ngành với 150 chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển.
Các chuyên ngành gồm: ngành Quản lý Nhà nước (Trường ĐH Kinh tế); Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán, Kiểm toán, Kinh doanh thương mại (thuộc Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum), mỗi ngành tuyển 25 chỉ tiêu.
Qui chế xét tuyển tùy thuộc vào từng ngành như ngành Quản lý Nhà nước (Trường ĐH Kinh tế) xét điểm trung bình chung năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 của thí sinh đạt từ 6 điểm trở lên.
Điểm trung bình các môn Văn, Sử năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Điểm xét tuyển làm bằng đại học bằng điểm trung bình cộng với điểm trung bình môn Văn cộng điểm trung bình môn Sử.
Tại phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum được xét tuyển 5 ngành với tiêu chí xét tuyển: Điểm tốt nghiệp THPT của thí sinh trên tổng số môn thi đạt từ 6 điểm trở lên. Tổng điểm trung bình các môn Toán, Lý, Hóa (hoặc tiếng Anh) năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 18 điểm trở lên.
Điểm xét tuyển bằng điểm tốt nghiệp THPT trên tổng số môn thi cộng điểm trung bình môn Toán cộng điểm trung bình môn Lý cộng điểm trung bình môn Hóa (hoặc tiếng Anh).
đại học đà nẵng công bố 6 chuyên ngành tự chủ

Cùng với việc xét tuyển sinh riêng, ĐH Đà Nẵng vẫn tổ chức tuyển sinh theo kỳ thi chung của Bộ GD-ĐT đối với 6 ngành này. Chỉ tiêu của từng ngành: Quản lý Nhà nước 10 chỉ tiêu; Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán, Kiểm toán, Kinh doanh thương mại, mỗi ngành 25 chỉ tiêu.
Ngoài xét tuyển theo chủ trương tự chủ, Đại học Đà Nẵng tuyển sinh từ kỳ thi làm bằng đại học chung do Bộ GD-ĐT tổ chức với các ngành có môn năng khiếu theo phương thức xét tuyển và thi tuyển.
Chỉ tiêu các ngành gồm: Kiến trúc 130 chỉ tiêu (khối V2) thuộc Trường ĐH Bách khoa và ngành Giáo dục mầm non 110 chỉ tiêu thuộc Trường ĐH Sư phạm.
Tiêu chí xét tuyển: ngành Kiến trúc xét điểm trung bình môn Văn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Thi tuyển các môn: Toán (đề thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), Vẽ mỹ thuật (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Điểm xét tuyển bằng điểm môn Toán cộng điểm Vẽ mỹ thuật cộng điểm trung bình môn Văn.
Ngành Giáo dục mầm non thi tuyển các môn: Toán, Văn (khối D, đề thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), môn Năng khiếu (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Điểm xét tuyển bằng điểm môn Toán cộng môn Văn cộng môn Năng khiếu.
Hồ sơ đăng ký dự thi theo mẫu quy định chung của Bộ GD-ĐT; bảng đăng ký xét tuyển vào Đại học Đà Nẵng (trên trang web tuyển sinh của ĐHĐN tại địa chỉ http://ts.udn.vn). Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển, thi tuyển vào ĐH Đà Nẵng theo thời gian quy định của kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Sau khi có kết quả thi tuyển, ĐH Đà Nẵng công bố các kết quả xét tuyển, thi tuyển, cùng lúc với công bố kết quả thi ĐH, CĐ hệ chính quy theo kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức
Cùng với việc công bố việc tuyển sinh theo xét tuyển tự chủ, Đại học Đà Nẵng còn chính thức công bố cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giảng viên cơ hữu của mình.
Về đội ngũ giảng viên cơ hữu, hiện Đại học Đà Nẵng có 1.549 người. Trong đó có 3 giáo sư, 66 phó giáo sư, 266 tiến sĩ và 926 thạc sĩ.
Cơ sở vật chất của các trường thành viên hơn 136.341 m2 trong đó bao gồm hội trường, giảng đường có diện tích 93.690 m2; Thư viện, trung tâm học liệu 15.738 m2; Phòng thí nghiệm, thực hành, nhà đa năng, xưởng thực hành 26.913 m2
PGS,TS Trần Văn Nam, Giám đốc ĐH Đà Nẵng khẳng định với cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự hiện có, Đại học Đà Nẵng đảm bảo yêu cầu tự chủ trong việc tuyển sinh theo chủ trương của Bộ GD-ĐT ngay trong năm 2014.
Được biết, Đại học Đà Nẵng đang được đầu tư cơ sở vật chất và con người để trở thành trường đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên với số vốn đầu tư hơn 100 triệu USD.
Theo lộ trình "đổi mới thi cử", từ nay đến 2016, các trường phải hoàn thành đề án tự chủ tuyển sinh để đến năm 2017 không còn kỳ thi tuyển sinh "3 chung" như hiện nay.
Sáng 10/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, trong các đề án tuyển sinh, các trường nêu ra nhiều phương án, có phương án vừa thi, vừa xét tuyển, sử dụng kết quả học tập phổ thông. Đáng chú ý, các trường đều xác định "ngưỡng tối thiểu" về kiến thức đối với thí sinh.
31 trường đại học dự kiến thi riêng

Bên cạnh những trường "ngoài công lập", các trường công lập như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ĐH Đà Nẵng...cũng có phương án lựa chọn thí sinh làm bằng đại học riêng cho mình.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết, trong số 31 đề án, có15 đề án tương đối hoàn thiện. Bộ đã công bố các dự thảo này.
"Với những đề án tuyển sinh của các trường, Bộ chỉ có chức năng xác nhận có phù hợp hay không, chứ không cấp phép, không phê duyệt", ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết thêm.
Theo ông Trinh, những nội dung quy định trong dự thảo quy định tự chủ tuyển sinh các trường ĐH, CĐ giúp thí sinh sẽ có nhiều cơ hội hơn trước.
Bởi tuyển sinh riêng sẽ không thi theo khối, không quy định bắt buộc các môn, mà các trường sẽ có những phương án tuyển sinh đa dạng khác nhau, có thể là thi một môn kết hợp phỏng vấn… Cơ hội của thí sinh còn được thể hiện ở chỗ, đề thi phong phú, không bỏ sót thí sinh làm bằng đại học có năng lực phù hợp.
Trong dự thảo quy định về tuyển sinh, Bộ đề ra lộ trình 3 năm để học sinh vào lớp 10 năm nay vẫn có thể thi “3 chung” sau 3 năm nữa. Học sinh học theo chương trình với cách dạy, học mới sẽ thích nghi với cách thi mới. Việc thay đổi như vậy sẽ tránh gây sốc cho thí sinh cũng như cho các trường có thời gian chuẩn bị.
Từ nay đến trước 10/3, Bộ GD-ĐT sẽ lắng nghe ý kiến phản hồi về các đề án tự chủ tuyển sinh trước khi công bố chính thức các cơ sở đạt yêu cầu của dự thảo .
Hiện các đề án đang trong quá trình tham khảo ý kiến phản biện của xã hội sẽ xem xét để quyết định.
Danh sách các trường
1. Trường Đại học Lạc Hồng
2. Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng
3. Trường Đại học Việt Bắc
4. Trường Cao đẳng Đại Việt
5. Trường ĐH Phan Chu Trinh
6. Trường ĐH Đại Nam
7. Đại học Thái Nguyên
8. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
9. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
10. Đại học Đà Nẵng
11. Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
12. Trường ĐH Đồng Tháp
13. Trường Đại học Thành Đông
14. Trường ĐH Vinh
15. Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn
16. Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
17. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
18.. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An
19. Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam
20. Học viện Âm nhạc Huế
21. Học viện Âm nhạc TP HCM
22. Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam
23. Trường ĐH Mỹ thuật TP HCM
24. Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
25. Trường CĐ Mỹ thuật trang trí Đồng Nai
26. Trường CĐ Múa Việt Nam
27. Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc
28. Trường CĐ Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc
29-31: Ba đề án đang tiếp tục được hoàn thiện

Trong quá trình xin ý kiến dư luận về đổi mới thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, Bộ GD-ĐT vừa công bố đề xuất tiến tới tổ chức một kỳ thi quốc gia chung ngay từ 2015.

Sau khi công bố dự thảo cho phép các trường ĐH, CĐ (tháng 12/2013) và dự thảo điều chỉnh phương án thi và công nhận tốt nghiệp THPT trong những năm trước mắt (tháng 1/2014), Bộ GD&ĐT đã nhận được nhiều đề xuất, ý tưởng của xã hội.
Trong buổi gặp mặt báo chí sáng 10/2, Bộ GD-ĐT đã giới thiệu một đề xuất đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ để xin ý kiến dư luận, đặc biệt là các nhà quản lý, nhà giáo, chuyên gia trong và ngoài ngành giáo dục, các em học sinh và các bậc cha mẹ, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Xin đăng tải nguyên văn đề xuất này.
Tiến tới một kỳ thi, bài thi quốc gia chung
Đổi mới giáo dục cần sự đồng bộ trong dạy, học và thi cử; trong đó thi cử được xem là bước đột phá đầu tiên.
Vừa qua, phương án thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT theo hướng nhẹ đi được dư luận đồng tình. Tuy nhiên, có băn khoăn là trong thực tế học sinh sẽ không học những môn không thi dẫn đến việc học lệch, học tủ.
Cùng đó, trong thực tế, mong muốn tạo điều kiện, cơ hội tối đa cho học sinh ở địa phương mình được thi/học đại học nên tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT hàng năm trên cả nước là gần như tuyệt đối.
Chính vì vậy cần phải có kỳ thi quốc gia để đánh giá khách quan trình độ của từng học sinh ở tất cả các môn học để các em nắm được kiến thức cơ bản, toàn diện, tránh tình trạng học lệch, đồng thời phát huy những môn yêu thích, sở trường. Kết quả kỳ thi quốc gia được sử dụng làm căn cứ quan trọng xét tuyển vào các trường đại học.
tổ chức kì thi chung từ năm 2015
Điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác
Do thời gian rất gấp gáp, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được tiến hành theo chủ trương của Bộ GD-ĐT đã công bố và thi tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ năm nay vẫn là kỳ thi ba chung như mọi năm. Tuy nhiên, đối với tuyển sinh ĐH, CĐ, điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác được Bộ GD-ĐT chấp thuận.
Chỉ tiêu tuyển sinh vẫn do Bộ GD-ĐT thẩm định và giao cho các trường. Nhưng các trường, đặc biệt là các trường ngoài công lập nhiều năm tuyển không đủ chỉ tiêu có thể đưa ra tiêu chí thay thế cho điểm sàn, chẳng hạn chuyên ngành liên quan đến môn học nào nhiều thì bài thi môn đó phải có điểm số cao theo quy định là bao nhiêu.
Dự kiến đổi mới thi năm 2015
Bắt đầu từ 2015, việc thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ có những thay đổi mang tính đột phá. Việc này sẽ được công bố chậm nhất là ngày 5/9, thời điểm bắt đầu năm học mới để học sinh và phụ huynh có ít nhất một năm chuẩn bị. Những thay đổi này bao gồm hình thức thi và đề thi.
Trong năm 2015, thi tốt nghiệp THPT sẽ được tiến hành nhẹ nhàng với tỷ lệ đỗ tốt nghiệp vẫn cao như hiện nay. Đây được xem là kỳ thi tập dượt cho học sinh tham gia kỳ thi quốc gia chung ngay sau đó.
Có thể giao cho các địa phương tổ chức kỳ thi. Muốn thể hiện tính tập dượt cho học sinh, các địa phương cần tuân thủ quan điểm thống nhất trên toàn quốc về số lượng môn thi, cấp độ của đề thi.
Sau đó, một kỳ thi quốc gia chung nhằm đánh giá chính xác kiến thức, tư duy của thí sinh sẽ được tổ chức. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để các trường tự chủ tuyển sinh.
Tất cả học sinh tốt nghiệp THPT có quyền tham gia thi. Học sinh nộp hồ sơ về Bộ GD-ĐT. Sau đó, trên cơ sở vùng miền, địa phương, Bộ sẽ phân học sinh về hội đồng thi của các trường đại học để tham gia kỳ thi quốc gia chung sao cho thuận tiện nhất.
Sau khi có kết quả, các trường sẽ công bố điểm và các tiêu chí khác phù hợp để tuyển sinh và thí sinh chỉ phải đăng ký nguyện vọng sau khi có kết quả thi.
Như vậy, với các điểm số và các tiêu chí tuyển chọn công khai của các ngành/trường, thí sinh sẽ lượng được sức mình đăng ký vào những ngành/trường phù hợp nhất chứ không phải dự đoán và dựa vào yếu tố may rủi khi nộp hồ sơ vào các trường/ngành như hiện nay.
Có thể áp dụng 2 kỳ thi (tốt nghiệp THPT và thi quốc gia chung) song song hoặc chỉ áp dụng năm đầu đổi mới (2015) rồi sau đó chỉ còn lại một kỳ thi quốc gia duy nhất.
Nếu chỉ còn một kỳ thi quốc gia duy nhất, đề thi sẽ có một số lượng câu hỏi mang tính chất cơ bản, không đánh đố để hầu hết học sinh đỗ tốt nghiệp THPT. Những câu hỏi nâng cao sau đó sẽ đánh giá năng lực thật sự của học sinh đạt điểm số xét tuyển vào ĐH, CĐ.
Hướng tới một bài thi chung có tất cả các môn học
Hướng tới đề thi (chỉ có một bài thi) và cách thức tổ chức tương tự như thi SAT ở Mỹ, thi tiếng Anh (TOEFL, IELTS…). Có nghĩa là tất cả các môn học ở cấp học THPT sẽ được đưa vào một bài thi chung với các phần thi là các môn học. Được biết, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM đã có kế hoạch gộp các môn thi vào một bài thi như thi SAT ngay trong năm nay nếu được Bộ giao quyền tự chủ về tuyển sinh.

Bộ GD-ĐT đã cho phép các trường đủ điều kiện được tổ chức thi riêng. Vậy kỳ thi “ba chung” bộ vẫn tiếp tục tổ chức để hỗ trợ các trường có gì khác so với mọi năm?

Trao đổi với phóng viên, ông Trần Văn Nghĩa - phó cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT - cho biết:
So với năm 2013, kỳ thi chung năm 2014 chỉ có một điểm thay đổi về một số điều chỉnh của chính sách ưu tiên. Về cơ bản, các đối tượng được hưởng ưu tiên sẽ được giữ ổn định, nhưng mức độ ưu tiên, điểm cộng ưu tiên cho một số đối tượng sẽ có thay đổi. Dự thảo hiện tại có bổ sung đối tượng khuyết tật nặng được cộng 1 điểm ưu tiên trong tuyển sinh. Những điều chỉnh này sẽ được quy định chi tiết trong thông tư sửa đổi Quy chế tuyển sinh làm bằng đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2014 dự kiến ban hành trong tháng 2.
đề thi đại học 2014 có gì mới

Đề thi năm 2013 được đánh giá “dễ thở”, đáp án cũng “rộng” hơn các năm trước. Vậy năm 2014 tinh thần ra đề thi tuyển sinh sẽ ở mức khó - dễ thế nào để có thể phân loại được thí sinh mà vẫn bảo đảm nguồn tuyển cho các trường, thưa ông?
Năm 2013 số thí sinh đạt điểm trên sàn tăng thêm hơn 100.000 em, bổ sung được một nguồn tuyển tương đối lớn cho nhiều trường. Phân tích kết quả tuyển sinh làm bằng đại học của năm 2013 và qua xem xét công tác xét tuyển của các trường cho thấy định hướng ra đề thi năm 2013 là hoàn toàn đúng đắn. Năm 2014, hướng ra đề thi vẫn tiếp tục ổn định như năm 2013.
Thực tế ngay sau khi kết thúc kỳ thi tuyển sinh năm 2013, Bộ đã giao Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục phân tích kết quả tuyển sinh để tìm ra những điểm chưa hợp lý về đề thi các môn, hoàn thiện ma trận đề thi, phục vụ kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2014. Đồng thời, bộ đã tổ chức hội thảo để các chuyên gia phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế để có thể cải tiến đề thi. Phân tích đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ cho thấy: kết quả thi không chỉ phụ thuộc vào đề thi mà còn phụ thuộc vào đối tượng dự thi (thể hiện qua kết quả của cùng một đề thi với độ khó tương đương thì kết quả khối A thấp nhưng các khối khác lại tốt hơn nhiều, hoặc kết quả ở trường này thấp song ở trường kia lại rất cao).
Việc ra đề thi mở, khơi gợi khuynh hướng học tập kích thích tư duy, không phụ thuộc vào việc học tủ, học thuộc lòng mà Bộ GD-ĐT đã áp dụng hiệu quả hai năm gần đây sẽ chỉ gói gọn ở các môn Văn, Sử hay sẽ mở rộng sang cả các môn thi khác, thưa ông?
Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo “ba chung” của năm 2014 sẽ được tiếp tục ra theo hướng tăng cường câu hỏi mở. Ở các môn thi trắc nghiệm sẽ bổ sung, cải tiến hình thức câu trắc nghiệm để giảm thiểu khả năng đoán mò, “ăn may” của thí sinh. Ở đề thi tự luận của các môn khoa học xã hội như Văn, Sử, Địa sẽ tăng cường đề thi mở, hạn chế việc ra các câu hỏi yêu cầu học sinh phải nhớ máy móc các con số và sự kiện. Với các môn khoa học tự nhiên như Toán cũng định hướng tăng cường các câu hỏi nhằm phát huy khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp của học sinh vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, khắc phục tình trạng học sinh giải quyết vấn đề một cách máy móc theo khuôn mẫu có sẵn.
Thông thường trong hướng dẫn chấm đối với các môn khoa học xã hội, ngoài những lưu ý về nguyên tắc chấm thi nói chung, ban đề thi sẽ có những hướng dẫn chấm rất cụ thể. Các năm trước với các môn khoa học xã hội, nhất là môn Ngữ văn, khi đề thi ra theo hướng mở, hướng dẫn chấm lưu ý cán bộ chấm thi chấm tối đa theo thang điểm với những bài viết đủ ý cần thiết, triển khai luận điểm chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. Hướng dẫn chấm cũng khuyến khích những bài viết sáng tạo. Đặc biệt trong quá trình chấm, cán bộ chấm thi sẽ chấp nhận những ý độc đáo, ngoài đáp án nhưng đúng, có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục. Tuy nhiên, cán bộ chấm thi sẽ trừ điểm với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và lỗi chính tả.

Có những trường tạo sự khác biệt trong xét tuyển, nhằm tuyển được những thí sinh phù hợp nhất.

50 đề án tuyển sinh riêng gửi về Bộ GD-ĐT với đa số xây dựng phương án tuyển sinh dựa vào việc xét tuyển, với các tiêu chí là điểm thi tốt nghiệp THPT và kết quả học tập ở 3 năm THPT. Tuy nhiên, cũng có những trường tạo sự khác biệt trong xét tuyển nhằm tuyển được những thí sinh phù hợp nhất.
Không đi theo các khối A, B, C, D… truyền thống, một số trường đã tổ hợp lại các nhóm môn thi để xét tuyển.
ĐH Đà Nẵng đặt ra khối thi V2 cho ngành Kiến trúc. Với khối thi này, trường đưa môn Văn thay vào môn Lý truyền thống của khối V. Theo đó, trường xét tuyển điểm trung bình môn Văn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên. Thi tuyển các môn: Toán (đề thi của kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức), Vẽ mỹ thuật (đề thi của ĐH Đà Nẵng). Việc đề án năm nay đưa môn Văn vào ngành Kiến trúc được dư luận đánh giá là hay và sáng tạo, tạo nên sự phong phú hơn cho ngành học này.
Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM cũng lựa chọn phương án thay đổi môn thi đối với các ngành thi tuyển khối V và khối H trước đây, nhằm đánh giá toàn diện năng lực của thí sinh, phù hợp với các ngành đào tạo của trường. Do thay đổi môn thi làm bằng đại học cho các ngành thi tuyển khối V và H trước đây nên trường đề nghị đặt các khối thi mới là V1 và H1, trong đó: Khối V1 thi các môn: Toán – Vẽ Mỹ thuật – Ngữ văn; Khối H1 thi các môn: Toán – Vẽ Trang trí màu – Ngữ văn.
Với phương án Xét tuyển dựa trên kết quả của 3 năm học ở bậc trung học phổ thông, trường ĐH Đông Ádựa vào kết quả điểm tổng kết ba môn theo từng ngành dự tuyển của thí sinh trong 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) ở 3 năm học trung học phổ thông (học bạ THPT/ BTVH), để đánh giá mặt kiến thức của thí sinh. Ba môn xét tuyển theo từng ngành học được nhà trường quy định có 2 môn bắt buộc và 1 môn tự chọn trong 3 môn mà trường đề xuất. Ví dụ, ngành Việt Nam học có 2 môn xét tuyển bắt buộc là Văn và Tiếng Anh, 1 môn tự chọn trong 3 môn là Toán, Lịch sử, Địa lý. Ngành Quản trị kinh doanh hai môn bắt buộc là Toán và Vật lý, chọn 1 trong các môn Hóa, Tiếng Anh, Văn…
cách xét tuyển đại học lạ

Tự chủ “tuyệt đối”
Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội đưa ra phương án thi làm bằng đại học đề riêng + xét tuyển. Đây là một trong những trường “mạnh dạn” nhất khi đề xuất đối với các ngành văn hóa sẽ thi tuyển theo Đề án tuyển sinh riêng của trường, trong đó đề thi khối C trường sẽ hợp đồng với đơn vị có đủ năng lực ra đề (sẽ có báo cáo với Bộ GD-ĐT trước khi hợp đồng).
Bắt đầu từ năm 2014, ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai thí điểm tuyển sinh theo đánh giá năng lực nhằm chọn sinh viên vào hệ tài năng, chất lượng cao, nhiệm vụ chiến lược… ở bậc ĐH. Theo ông Nguyễn Quý Thanh - Viện trưởng Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục (ĐHQGHN), đây là một phương thức tuyển sinh tiên tiến, đánh giá toàn diện năng lực của ứng viên. Phương thức tuyển sinh mới này sẽ không đánh giá nhiều về năng lực ghi nhớ/ tái hiện, mà về khả năng áp dụng kiến thức. Cho nên, các ứng viên cần lưu ý về khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp, sáng tạo.

Năm nay, thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự thi đại học tại các Sở GD-ĐT sẽ muộn hơn so với các mùa tuyển sinh trước.

Ông Trần Văn Nghĩa - Cục phó Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa cho biết thời gian nộp hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 sẽ có một số thay đổi.
Cụ thể, những trường tham gia kỳ thi chung của Bộ GD-ĐT và tự chủ tuyển sinh nhưng thu hồ sơ qua các Sở sẽ tiếp nhận đăng ký của thí sinh từ ngày 17/3-17/4 (hàng năm thời hạn này từ 11/3-11/4). Ngoài ra, thí sinh cần lưu ý nộp hồ sơ đúng địa điểm do Sở GD-ĐT quy định.
thay đổi thời gian nộp hồ sơ thi đại học

Đối với những trường tổ chức tuyển sinh làm bằng đại học riêng, trực tiếp thu nhận hồ sơ sẽ tự quyết định thời gian này.
Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm nay có nhiều thay đổi như điểm sàn sẽ được thay thế bằng các tiêu chí khác, 50/420 trường có đề án tuyển sinh riêng và đưa ra các phương án rất đa dạng như sơ tuyển; vừa thi chung, vừa thi riêng; thực hiện xét tuyển từ kết quả THPT...
Trước đó, Bộ GD-ĐT công bố lịch thi làm bằng đại học cụ thể của các trường ĐH, CĐ thi tuyển theo kỳ thi chung như sau:
Đợt I: kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2014 sẽ diễn ra từ ngày 4-5/7, thi đại học khối A, A1 và V. Thí sinh thi khối V, sau khi dự thi môn Toán, Lý, thi tiếp năng khiếu Vẽ đến hết ngày 11/7.
Đợt II: Ngày 9-10/7, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu. Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hoá (Khối H, N thi môn Ngữ văn theo đề thi khối C; Khối M thi môn Ngữ văn, Toán theo đề thi khối D; Khối T thi môn Sinh, Toán theo đề thi khối B; Khối R thi môn Ngữ văn, Lịch sử theo đề thi khối C).
Đợt III: Ngày 15-16/7, thi cao đẳng tất cả các khối thi. Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hóa, thi tiếp các môn năng khiếu đến ngày 21/7.

Nhiều chuyên gia giáo dục đều cho rằng Bộ GD-ĐT nên bỏ điểm sàn ĐH, CĐ từ 2014. Điều đó cũng không làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học.

Kỳ thi chung không cần điểm sàn
Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT đã công bố về kỳ tuyển sinh ĐH,CĐ, kỳ thi chung vẫn được diễn ra. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng điểm sàn cần được thay thế bằng các tiêu chí khác được Bộ GD-ĐT chấp thuận. Quan điểm này cũng được rất nhiều chuyên gia giáo dục đồng tình.
bộ xem xét việc bỏ điểm sàn đại học

Ông Đỗ Văn Chừng, Nguyên vụ trưởng Giáo dục làm bằng đại học, "cha đẻ" của kỳ thi này cho biết: “Ba chung là chung đề, chung đợt và chung kết quả thi chứ không phải là chung điểm sàn”.
Phân tích cụ thể hơn, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, cách tính điểm sàn hiện nay là không khoa học vì phổ điểm của 3 môn trong khối thi thường khác nhau nên không thể lấy làm điểm chung.
Theo TS Lê Viết Khuyến, Nguyên vụ phó Giáo dục đại học, năm 2001 bộ đề thi của Bộ GD-ĐT bị dư luận xã hội lên án do khuyến khích học sinh luyện thi, vì vậy kỳ thi chung đã ra đời. Khi đó, kỳ thi chung này không có điểm sàn mà chỉ có điểm chuẩn vào mỗi trường. Điểm này sẽ được các trường trình lên Bộ GD-ĐT để duyệt và công nhận.
Như vậy, xuất phát điểm của kỳ thi chung hoàn toàn không có khái niệm điểm sàn. Hơn nữa, nhiều năm nay đề thi của Bộ GD-ĐT luôn lệch chuẩn và không thể kiểm soát được chất lượng nên việc xác định điểm sàn là không có căn cứ khoa học.
Bỏ điểm sàn, chất lượng giáo dục đại học đi xuống?
Trước lo ngại này của Bộ GD-ĐT, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng, việc bỏ điểm sàn không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục làm bằng đại học, thậm chí có thể còn tuyển được những thí sinh giỏi, có trình độ.
Ông Nhĩ lấy ví dụ: “Thí sinh A dự thi vào ngành Toán học có điểm số 3 môn là Toán 9, Lý 1, Hóa 2 vẫn trượt đại học vì không đủ điểm sàn (13 điểm). Trong khi đó, thí sinh B cũng thi vào ngành Toán có điểm số lần lượt là Toán 2, Lý 9, Hóa 2 vẫn đỗ vào ngành Toán vì đủ điểm sàn (13 điểm). Tuy nhiên, nếu lựa chọn vào ngành Toán thì rõ ràng thí sinh A phải có trình độ tốt hơn thí sinh B. Nếu vẫn quy định điểm sàn thì các trường có nhiều khả năng bỏ lọt các thí sinh giỏi”.
Theo TS Lê Viết Khuyến, Bộ GD-ĐT đã khống chế về chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên năng lực của các trường nên sẽ không có chuyện các trường tuyển sinh ồ ạt các thí sinh không có chất lượng. Bộ cho rằng, bỏ điểm sàn thì tất cả thí sinh đều được vào đại học, cao đẳng là không có cơ sở.
Như vậy, các chuyên gia giáo dục này đều cho rằng, việc bỏ điểm sàn có thể thực hiện ngay trong năm 2014.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, cũng đang lắng nghe các ý kiến từ dư luận xã hội về việc bỏ điểm sàn từ 2014 và sẽ công bố chính thức những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng ngay trong tuần này.

Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Ngay sau khi có nhiều ý kiến đánh giá cao đề thi tốt nghiệp THPT, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đã có ý kiến trao đổi xung quanh những đổi mới liên quan đến kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ sắp đến, trong đó có đề thi.

Thưa ông, năm nay đề thi phổ thông có nhiều đổi mới, đặc biệt là đề thi môn ngữ văn và ngoại ngữ. Vậy Bộ có chủ trương như thế nào đối với đề thi ĐH, CĐ?
Đối với đề thi ĐH, CĐ Bộ sẽ tập trung phát huy những đổi mới đã được xã hội đánh giá cao trong những mùa thi trước đây, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua. Bộ chủ trương đề thi sẽ nằm trong chương trình phổ thông nên ban đề thi sẽ có giáo viên dạy phổ thông nhiều hơn giáo viên ĐH. Đề thi sẽ không yêu cầu học thuộc quá nhiều, tiếp tục ra theo hướng mở làm bằng đại học và tăng cường tính thực tiễn để phát huy được năng lực thực sự của thí sinh.
những đổi mới trong đề thi đại học

Tuy nhiên, yêu cầu về đề thi ĐH sẽ khác với phổ thông vì cần phải phân loại thí sinh. Nội dung đề sẽ có độ phân hóa cao nhưng vẫn nằm trong chương trình phổ thông và phù hợp với cách làm bài của thí sinh. Các em cần nắm chắc kiến thức phổ thông để vận dụng vào thực tiễn và không phải lo học thuộc quá nhiều.
Đây là năm đầu tiên có 62 trường ĐH, CĐ được tự chủ tuyển sinh. Vậy Bộ có cơ chế giám sát như thế nào đối với những trường này để đảm bảo chất lượng và sự công bằng cho thí sinh?
Trong đề án tuyển sinh riêng của các trường, Bộ đã yêu cầu phải công bố các tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào. Trong đó đối với thí sinh vào ĐH thì phải có kết quả phổ thông tối thiểu từ 6 trở lên, CĐ phải từ 5,5 trở lên. Những thí sinh này nếu thi ĐH, CĐ cũng có khả năng đậu.
Với quy định đó thì xã hội không lo chất lượng làm bằng đại học đầu vào sẽ bị giảm sút vì chỉ có khoảng 50 -60% số thí sinh đủ điều kiện này. Đồng thời năm nay, Bộ có chủ trương đổi mới thi cử, đặc biệt là khâu ra đề thi. Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua cho thấy đề thi đã được cải tiến nhằm đánh giá được tư duy của các em.
Vì vậy, kết quả thi phổ thông cũng được đánh giá một cách chính xác hơn. Do đó, chất lượng xét tuyển vào ĐH từ kết quả phổ thông của các em cũng không lo bị hạ thấp.
Để giám sát chất lượng tuyển sinh của các trường, Bộ sẽ tiến hành kiểm tra công tác tuyển sinh ở tất cả 62 trường có tuyển sinh riêng. Việc kiểm tra sẽ được tiến hành sau khi các trường tuyển sinh xong để đánh giá và rút kinh nghiệm. Nếu phát hiện tiêu cực ở bất cứ trường nào, vào thời điểm nào thì cũng đều bị xử lý.
Năm nay số hồ sơ đăng ký dự thi giảm mạnh nhưng khối ngành kinh tế lại có xu hướng tăng lên. Ông nhận xét như thế nào về tình hình này?
Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi giảm khoảng 25 - 30% nhưng thực chất là chỉ giảm số hồ sơ ảo, còn số thí sinh dự thi vẫn tương đương năm trước. Trong khi hồ sơ ở các khối đều có xu hướng giảm nhưng khối C lại tăng lên.

2h30 phút sáng 3/7, hai chiếc xe ô tô vội vã rời khỏi trường ĐH Điện Lực (Hà Nội) để thực hiện một công việc đặc biệt quan trọng: đó là nhiệm vụ tiếp nhận đề thi đại học.

Có mặt trên xe thời điểm này, ngoài hai cán bộ đặc trách công việc tiếp nhận đề thi của Trường còn có 1 cán bộ của trung đoàn cảnh sát cơ động PK20 (Công an TP.Hà Nội) đi theo áp tải bảo vệ đề thi và bài thi của thí sinh vào buổi sáng hôm sau.
Sau khoảng 20 phút, hai chiếc xe đã di chuyển đến một địa điểm bí mật của Bộ GD&ĐT, đây chính là nơi các trường tại khu vực cửa ngõ phía Tây thành phố như ĐH Ngoại Thương, ĐH Thương Mại, ĐH Điện Lực… đến nhận đề thi. Việc bảo đảo an toàn cho khu vực làm bằng đại học này do lực lượng PA 83 an ninh văn hóa đảm trách. Nơi nhận đề thi nằm trên tầng 4 của tòa nhà, tại đây cầu thang bộ đi qua tầng 4 đều bị bịt kín, việc di chuyển phụ thuộc hoàn toàn vào thang máy. Nhằm đảm bảo tuyệt đối đề thi, lực lượng an ninh ở đây được bố trí 3 vòng, các cá nhân không có thẻ ra vào và không có tên trong danh sách nhận đề của các Trường thì nghiêm cấm không được di chuyển vào khu vực bên trong.
Bí mật chuyến xe đêm chuyển đề thi đại học

Sau khoảng 30 phút, người phụ trách lấy đề thi của trường ĐH Điện Lực tiếp nhận văn bản bàn giao đề gồm 4 chữ ký của các thành viên trong tổ giao đề thi đại học. Việc lấy đề thi hoàn tất, hai chiếc xe ô tô lại vội vã rời khỏi địa điểm sao in đề và trở về trường. Kể từ giờ phút này, nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho đề thi do Đại úy Lê Hoàng và thiếu úy Nguyễn Thế Tuần – trung đoàn cảnh sát cơ động PK20 đảm trách. Hai chiếc xe ô tô chứa đề thi được bảo vệ nghiêm ngặt, tất cả cá nhân không có nhiệm vụ thì không được lại gần.
5h15 phút, tổ công tác bắt đầu công việc vận chuyển đề thi đến các hội đồng thi, việc vận chuyển đề phải cố gắng hoàn tất trước 6h sáng. Trong ngày đầu tiên môn thi làm bằng đại học khối A, ngoài việc bảo vệ an toàn tuyệt đối cho các đề thi, tổ công tác còn phải thu nhận bài làm của các thí sinh, tất cả bài thi sẽ được tổ công tác bảo vệ và đưa đến một căn phòng được niêm phong đặc biệt để cất giữ bài thi của các thí sinh.

ĐH Công nghiệp Hà Nội thì lưu ý, những thí sinh bị thất lạc giấy báo dự thi có thể xem thông tin về phòng thi, số báo danh, địa điểm thi và tự in lại giấy báo dự thi theo mẫu có sẵn.

Thông tin từ Hội đồng coi thi liên trường cụm thi TP.Cần Thơ cho biết, cụm thi này đã sẵn sàng cho kỳ thi an toàn, nghiêm túc. Năm nay, hồ sơ dự thi tại TP.Cần Thơ (cả 2 đợt) là 95.324 hồ sơ (vào 38 trường, học viện thuộc 9 tỉnh ĐBSCL, các trường tại TP.HCM và Hà Nội), giảm trên 10.000 hồ sơ so với năm 2013; sẽ có 81 điểm thi cho cả 2 đợt với 2.140 phòng thi được bố trí tập trung ở 3 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng. Bắt đầu từ ngày 30.6, Văn phòng Đoàn trường ĐH Cần Thơ sẽ hỗ trợ tư vấn 24/24 thông qua số điện thoại: (0710) 3830309 và 3872109.
PGS-TS Lê Văn Anh – Phó Giám đốc ĐH Huế cũng thông tin, trường đã tập huấn cho sinh viên và cán bộ công chức lần đầu tiên làm công tác coi thi. Để kỳ thi làm bằng đại học diễn ra an toàn, trường đã phối hợp với lực lượng công an tỉnh, TP.Huế và các huyện Hương Trà, Phú Vang để làm công tác bảo vệ cho kỳ thi. Năm nay, trường này nhận được 58.628 hồ sơ dự thi ĐH, CĐ, giảm hơn 7.600 hồ sơ so với năm 2013.
thí sinh tự in thấy báo thi nếu bị mất

Trong khi đó, Trường ĐH Thương mại (Hà Nội) đã lưu ý cho thí sinh về việc làm thủ tục dự thi tuyển sinh ĐH trong giấy báo thi. Cụ thể, thí sinh dự thi khi đi thi mang theo giấy báo; thẻ dự thi; chứng minh thư nhân dân; bản chính bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.
Trong trường hợp phát hiện sai sót trong giấy báo dự thi thì thí sinh được đề nghị sửa chữa vào sáng 3.7 (đợt 1) và sáng 8.7 (đợt 2). Ngoài ra, trong trường hợp thí sinh có nộp từ 2 hồ sơ đăng ký dự thi tại cùng một trường thì chỉ được sử dụng 1 số báo danh cho 1 ngành đăng ký làm bằng đại học ở buổi thi đầu tiên và sẽ phải thi đến buổi thi cuối cùng theo số báo danh đó, các số báo danh còn lại sẽ không có giá trị.
Lãnh đạo Học viện Tài chính thì cho biết, trường đã đưa thông tin về địa điểm thi, bản đồ chỉ đường cả 2 đợt thi lên website của trường để thí sinh tiện tra cứu.

Trong mùa tuyển sinh năm nay, sức hút của ngành Sư phạm giảm rõ rệt. Hồ sơ nộp vào các trường đại học Sư phạm đều giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh thờ ơ, không đăng ký vào ngành Sư phạm.

Học sinh thờ ơ với ngành Sư phạm

Tại các tỉnh phía Bắc, sự xuống dốc của ngành Sư phạm thể hiện rõ nét khi hồ sơ nộp vào các trường đồng loạt giảm. Cụ thể, trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận được gần 17.000 hồ sơ, giảm 2.000 bộ so với năm 2013. Tỷ lệ “chọi” tính chung cho toàn trường là 6/1. Tại các trường khác như: ĐH Sư phạm Hà Nội 2, ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội), ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương… hồ sơ đăng ký dự thi đều giảm.

Tại các tỉnh phía Nam, ông Nguyễn Anh Đức, Trưởng phòng Công tác chính trị sinh viên làm bằng đại học, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết, năm nay, trường nhận được 18.500 hồ sơ, giảm gần 10.000 bộ so với năm 2013. 
thí sinh thờ ơ với nghành sư phạm

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh thờ ơ với các ngành Sư phạm vì đây là một nhóm ngành khó xin việc và mức lương dành cho giáo viên được cho là khá bèo bọt so với những ngành nghề khác.

Hoàng Thu Hà (học sinh khối 12 THPT Chuyên Thái Bình) cho biết: “Ngày nhỏ các bạn gái hầu như ai cũng có ước mơ làm cô giáo, nhưng đến khi lớn rồi, mình cũng nghe được những lời khuyên từ gia đình rằng chọn ngành Sư phạm sau khi ra trường rất khó xin việc.” 

Không những thế, đồng lương bèo bọt của người giáo viên dạy hợp đồng không hề thu hút, thôi thúc học sinh đăng ký học làm nghề này. 

Tốt nghiệp Đại học KHXHNV năm 2010, cho đến nay, Nguyễn Thị Thùy vẫn dạy hợp đồng cho 1 trường cấp 3 làm bằng đại học ở quê với mức lương 2 triệu/tháng. “Mình đều tham gia thi tuyển tất cả các đợt tuyển công chức ở trường nhưng vì nhiều lý do nên vẫn chưa được vào làm chính thức. Mình rất chán nản với cảnh đi dạy hợp đồng nhưng chẳng còn cách nào.”

Hầu hết, gần đây các học sinh đều không thiết tha gì với nhóm ngành Sư phạm, nhất là dạy những môn học đã quá thừa giáo viên như: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Lý, Hóa...

Tại trường ĐH Sư phạm TP.HCM, hồ sơ đăng ký dự thi tăng hơn 300 bộ so với năm 2013. Tuy nhiên, phần lớn chỉ tập trung vào ngành Sư phạm Mầm non và Sư phạm Tiểu học. Đây xem ra là một hướng đi mới cho những bạn học sinh muốn theo ngành Sư phạm, vì số lượng học sinh mẫu giáo và tiểu học luôn là đông nhất.

Đến thời điểm này, Ban Chỉ đạo tuyển sinh đại học – cao đẳng (ĐH-CĐ) quốc gia năm 2014 nhận định công tác chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ trên cả nước đã hoàn tất và sẵn sàng đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho thí sinh bước vào kỳ thi.

Giảm áp lực phòng thi
Theo Ban Chỉ đạo tuyển sinh ĐH-CĐ quốc gia năm 2014, tổng số hồ sơ đăng ký dự thi ĐH-CĐ năm nay hơn 1,4 triệu hồ sơ (chưa tính hồ sơ thí sinh nộp trực tiếp tại các trường). So với năm 2013, lượng hồ sơ đăng ký dự thi năm nay giảm khoảng 300.000 hồ sơ làm bằng đại học. Cùng với việc tổng hồ sơ đăng ký dự thi giảm, các cụm thi như Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ và TPHCM, lượng thí sinh dự thi ở các đợt thi cũng giảm so với mọi năm.
tuyển sinh đại học sẵn sàng cho kì thi

Tại cụm thi TPHCM, năm nay có 531.273 lượt thí sinh dự thi (giảm hơn 59.000 lượt thí sinh so với năm 2013) với 483 điểm thi (giảm 34 điểm thi). Trong đó, đợt 1 thi ngày 4 và 5-7 có 215.410 lượt thí sinh dự thi, đợt 2 thi ngày 9 và 10-7 có 205.199 lượt thí sinh dự thi và đợt 3 thi ngày 15 và 16-7 có 110.664 lượt thí sinh dự thi. Nhiều trường có lượng thí sinh dự thi đông tại cụm thi TPHCM gồm các trường: ĐH Công nghiệp TPHCM, ĐH Sài Gòn, ĐH Nông Lâm TPHCM, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Y Dược TPHCM.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo tuyển sinh ĐH-CĐ quốc gia năm 2014, lượng hồ sơ đăng ký dự thi giảm sẽ giảm áp lực về công tác thuê mướn địa điểm tổ chức thi. Nếu như năm 2013, cụm thi TPHCM có đến 49 điểm thi được thuê ở trường tiểu học thì năm 2014 chỉ còn Trường ĐH Y Dược TPHCM thuê 7 điểm thi tại các trường tiểu học. Các trường còn lại như ĐH Cảnh sát Nhân dân, ĐH Sư phạm TPHCM, ĐH Kiến trúc, ĐH Nông Lâm TPHCM… đều đảm bảo phòng thi đúng chuẩn để thí sinh dự thi.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, năm nay lượng thí sinh ở các cụm thi trên cả nước giảm khoảng 20% lượng thí sinh đăng ký dự thi. Do đó, công tác tổ chức đảm bảo, phục vụ làm bằng đại học của các địa phương cũng tốt hơn. Cụm thi TPHCM, Cần Thơ, Quy Nhơn, Vinh, Đà Nẵng được UBND tỉnh, thành phố quan tâm, phối hợp và chỉ đạo các sở, ban ngành, đoàn thể phục vụ tốt nhất cho kỳ thi.
Tại buổi làm việc với cụm thi Quy Nhơn, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng đề nghị UBND tỉnh Bình Định hỗ trợ và chủ động phương án ứng phó với những tình huống phức tạp, bất thường có thể xảy ra. Đồng thời, yêu cầu cụm thi Quy Nhơn nên bỏ bớt một số điểm thi quá xa trung tâm, nhằm giúp thí sinh đi lại thuận tiện, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển đề thi, bài thi của thí sinh. Để đảm bảo tốt cho kỳ thi, Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT tại TPHCM đã có công văn đề nghị UBND TPHCM phối hợp chỉ đạo các sở, ban ngành chức năng chuẩn bị tốt các điều kiện an toàn về giao thông, điện, nước, y tế… để phục vụ cho kỳ thi.
UBND TPHCM cũng đã có công văn chỉ đạo các đơn vị như Sở Y tế, Công an TPHCM, Sở Giao thông Vận tải… triển khai các công tác đảm bảo phục vụ cho kỳ thi. Trong đó, Tổng công ty Điện lực TPHCM khẳng định không cúp điện ở những khu vực có điểm thi trong các ngày thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2014.

Một loạt biện pháp đã được Bộ Công an và các trường công an áp dụng trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014 để ngăn ngừa, phát hiện chính xác các trường hợp thi thuê, thi hộ sau khi tình trạng này gia tăng đột biến trong mùa tuyển sinh 2013.

Đáng chú ý, các biện pháp được triển khai đồng loạt cả trước, trong và sau kỳ thi tuyển sinh để đảm bảo một kỳ thi sạch.
Chụp ảnh cho từng thí sinh
"Để phát hiện những trường hợp trúng tuyển do thi hộ, nhà trường đã đưa bài làm của SV trong các bài kiểm tra học phần sau này và bài làm của kỳ thi tuyển sinh đầu vào mang đi giám định. Cơ quan giám định xác nhận nét chữ của hai bài thi khác nhau chính là căn cứ để xác định SV nhờ người thi hộ" - PGS.TS Đỗ Ngọc Cẩn
Vào buổi thi môn cuối của đợt 1 kỳ tuyển sinh làm bằng đại học, CĐ năm 2013 (môn hóa, diễn ra vào sáng 5-7), giám thị ở điểm thi ĐH Phòng cháy chữa cháy đã nghi ngờ một thí sinh không giống với ảnh trong thẻ dự thi nên báo cáo lên hội đồng tuyển sinh. Hội đồng chỉ đạo giám thị cứ để thí sinh làm bài thi bình thường, cuối buổi sẽ xác minh. Chỉ cần một số câu hỏi nghiệp vụ đơn giản đã làm lộ ra người dự thi sinh năm 1981 đi thi thuê cho một thí sinh sinh năm 1995. Trước đó, ở môn thi đầu tiên của khối A, Học viện An ninh nhân dân cũng phát hiện một trường hợp sinh năm 1987 thi hộ thí sinh sinh năm 1995. Cả hai đối tượng thi hộ đều từng là SV các trường ĐH tên tuổi.
Không riêng Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy, một số trường ĐH công an khác cũng phát hiện thêm một số trường hợp thi hộ khi thí sinh trúng tuyển vào trường. Ông Nguyễn Xuân Sinh - phó hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật hậu cần công an nhân dân - cho hay công tác hậu kiểm sau kỳ thi đã phát hiện đến gần 10 trường hợp thi hộ mà quá trình coi thi năm 2013, các giám thị không phát hiện làm bằng đại học“Thủ đoạn chung của những trường hợp này là dùng ảnh dự thi đã qua chỉnh sửa photoshop cho giống với đối tượng đi thi hộ. Do đó, sau tổng kết tuyển sinh 2013, nhà trường đã kiến nghị Bộ Công an nên quy định việc chụp ảnh được thực hiện tại nơi sơ tuyển chứ không thể để thí sinh tự do mang đến, rất khó kiểm soát” - ông Sinh nói.
không để lọt thi hộ đại học

Thực tế các năm trước đây, thí sinh dự thi vào các trường công an có thể mang theo ảnh đã chụp sẵn đến nộp. Do đó các trường hợp thi hộ đều có chung một kịch bản: người thi hộ được chọn có ngoại hình hơi giống thí sinh nhờ thi hộ, sau đó ảnh chụp thí sinh nhờ thi hộ sẽ được chỉnh sửa theo hướng “kết hợp” với gương mặt người thi hộ để tạo ra ảnh mới có nét hao hao giống với cả hai.
Để không cho những đối tượng thi hộ lợi dụng việc dùng ảnh chỉnh sửa để gian lận, năm 2014 Bộ Công an đã quy định công an quận, huyện sẽ có trách nhiệm chụp ảnh cho thí sinh dự thi ngay khi sơ tuyển, không cho phép thí sinh dùng ảnh có sẵn để dán vào hồ sơ như trước.
TS Lê Chí Thông - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa - cho biết toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh đều được scan và lưu vào máy, khi cần truy xuất rất nhanh chóng. TS Phạm Tấn Hạ - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - nói thêm, với các điểm thi ở các cụm ngoài TP.HCM, hồ sơ gốc của thí sinh cũng sẽ được mang theo để đối chiếu khi cần thiết.
Chiều 3/7, ông Nguyễn Thanh Hải - Trưởng phòng đào tạo ĐH Phòng cháy chữa cháy - cho biết, trường mới sưu tầm được một thiết bị rất tinh vi, thí sinh có thể dùng gian lận thi cử trong kỳ tuyển sinh này.
Đó là loại tai nghe siêu nhỏ, dùng sóng truyền tín hiệu nên không cần dây; nếu gắn bộ phát vào người sẽ tự động kết nối qua hệ thống mic với âm thanh nghe rất rõ.
phát hiện thiết bị gian lận trong thi cử

Bởi vì không dây và thí sinh có thể nhét sâu vào trong tai nên rất khó phát hiện bằng mắt thường. Thiết bị này được ĐH Phòng cháy chữa cháy thuê về lam bang dai hoc cho các giám thị xem tận mắt.
Để có thể phát hiện thí sinh sử dụng thiết bị này, ông Nguyễn Thanh Hải cho biết, giám thị cần hết sức chú ý quan sát hành vi của thí sinh.
Thường thiết bị sẽ được nhét vào phía tai ngược với tay viết. Cụ thể, nếu viết tay phải, thí sinh sẽ nhét thiết bị vào tai trái. Nguyên nhân, xu hướng người viết thường nghiêng đầu về bên phải mà nếu nghiêng lâu thiết bị sẽ bị tuột ra bên ngoài.
“Tuy nhiên, có một điểm, thí sinh muốn truyền thông tin ra ngoài thì phải đọc đề, điều này giám thị chỉ cần chú ý quan sát là có thể biết được” - Ông Hải cho hay.
Việc chống gian lận thi cử, đặc biệt là thời buổi của những thiết bị công nghệ cao hiện nay luôn khiến các Hội đồng thi đau đầu.
Liên quan đến vấn đề này, TS Nguyễn Văn Hiền - Trưởng phòng Hành chính tổng hợp (ĐHSP Hà Nội) lam bang dai hoc cho biết, nhà trường đã tổ chức tập huấn đến các giám thị rất bài bản; có mời cả bên an ninh đến giúp lưu ý các thiết bị công nghệ cao thí sinh có thể sử dụng gian lận trong phòng thi.
Tuy nhiên, một trong những nguyên tắc hàng đầu trường luôn lưu ý là không gây căng thẳng cho thí sinh trong bất kỳ tình huống nào.
Theo đó, quy trình “3 bước” được trường đặt ra:
Bước 1: Quan sát kĩ thí sinh.
Bước 2: Nếu thấy có dấu hiệu bất thường sẽ đến gần thí sinh hơn như thực hiện kiểm tra giấy tờ… Nếu sau đó thực sự thấy cần xác minh mới báo cáo Hội đồng thi.
Bước 3: Xử lý trường hợp vi phạm theo quy định
Học tập là một trong những “sự nghiệp” quan trọng nhất, và thi đậu đại học là giấc mơ chính đáng của bất cứ ai. Tuy nhiên, ngoài yếu tố học lực, kết quả thi làm bằng đại học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tâm lý, sức khỏe, sự may mắn...
Năm 2014, bên cạnh hình thức thi “ba chung”, HUTECH dành 1.300 chỉ tiêu trong tổng 5.100 chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ cho phương thức tuyển sinh xét tuyển theo học bạ THPT. Điều đó đã mở thêm cơ hội lớn để thí sinh cả nước được học và sở hữu tấm bằng đại học danh giá từ ngôi trường có bề dày truyền thống và uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam, nhất là đối với những thí sinh có học lực khá nhưng chưa thực sự may mắn trong kỳ thi ĐH, CĐ.
Cơ hội vào Đại học cho thí sinh đã tốt nghiệp

Để tham gia xét tuyển, thí sinh cần đáp ứng các tiêu chí: Tốt nghiệp THPT; Đạo đức ba năm THPT xếp loại Khá trở lên; Điểm trung bình các môn thuộc khối xét tuyển trong 3 năm học THPT đạt từ 6.0 trở lên đối với bậc ĐH và 5.5 trở lên đối với bậc CĐ. Riêng đối với khối V và H, HUTECH sẽ tổ chức xét các môn năng khiếu của thí sinh có thi môn năng khiếu theo đề thi của các trường có tổ chức thi năng khiếu và xét các môn còn lại theo cùng tiêu chí như trên. Điều kiện để được xét là điểm thi môn năng khiếu phải từ 5.0 trở lên.
Đối với hình thức tuyển sinh xét tuyển theo học bạ THPT, thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển về HUTECH làm bằng đại học trước ngày 15/8/2014. Kết quả xét tuyển công bố vào ngày 29/8/2014.
Nơi khởi đầu cho “Ước mơ Đại học”
Tọa lạc tại trung tâm TP.HCM, HUTECH là một trong những trường đại học uy tín bậc nhất trong hệ thống các trường ĐH, CĐ tại Việt Nam. Trường hiện sở hữu các khu học xá được xây dựng khang trang, hiện đại với tổng diện tích xây dựng trên 50.000m2 gồm 200 phòng học lý thuyết chuẩn quốc tế được trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ học tập như máy tính, projector; trên 60 phòng thực hành thí nghiệm với công nghệ cao, tiên tiến.
Qua gần 20 năm hình thành và phát triển, HUTECH là trường đại học đào tạo đa ngành, đa bậc học, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Hiện HUTECH có hơn 40 ngành đào tạo từ Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ đến Tiến sĩ với các nhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Tài chính - Quản trị, Kiến trúc - Mỹ thuật ứng dụng và Ngoại ngữ.
Thế mạnh vượt trội của HUTECH chính là đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, giỏi về nghiệp vụ, kỹ năng giảng dạy tốt. Trường hiện có hơn 660 giảng viên cơ hữu gồm 4 Giáo sư, 10 Phó Giáo sư, 153 Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ và 350 Thạc sĩ. ISO 9001: 2008 là hệ thống quản lý chất lượng đào tạo mà HUTECH đang áp dụng nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý cao nhất cho chất lượng đào tạo tốt nhất.
Thay vì có phần chung (thí sinh bắt buộc phải làm) và phần riêng (thí sinh có thể lựa chọn một trong hai phần: theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao) như mọi năm, năm nay đề thi Toán và Vật lý chỉ có phần chung bắt buộc cho tất cả thí sinh. Liệu đây có phải là xu hướng chung của các đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014? Trao đổi với phóng viên, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết:
- Các năm trước, đề thi Toán, Lý đều có hai phần riêng biệt, phần chung thường có thang điểm 7 điểm và phần tự chọn là 3 điểm. Phần tự chọn gồm hai phần và thí sinh chỉ được làm một trong hai phần này. Thí sinh làm cả hai phần tự chọn bị coi là phạm quy. Tuy nhiên ở kỳ thi tuyển sinh làm bằng đại học 2014, đề thi nhiều môn sẽ không còn theo mô hình truyền thống này nữa mà có thể chỉ thống nhất một phần chung để tất cả thí sinh tham dự kỳ thi cùng phải trả lời những câu hỏi như nhau. Đề thi này sử dụng kiến thức giao thoa giữa hai chương trình chuẩn và nâng cao, không ảnh hưởng đến việc làm bài của thí sinh dù học theo chương trình nào.
thay đổi cấu trúc đề thi

* Nhiều thí sinh tỏ ra bất ngờ vì các em không được phổ biến sự thay đổi cấu trúc đề thi này trước kỳ thi. Thậm chí có thí sinh than phiền đề thi hơi “lạ”...
- Cấu trúc đề thi kiểu này đã được áp dụng ở kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa rồi và đã được xã hội đánh giá tốt. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay tiếp tục phát huy những kết quả đổi mới, hướng tới việc kiểm tra năng lực của thí sinh, đảm bảo những nguyên tắc quy định tại quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy. Trên cơ sở những nguyên tắc và định hướng đó, ban đề thi quyết định cấu trúc đề thi các môn cho phù hợp, kể cả việc ra đề thi có phần tự chọn hay không. Thực tế khi đề thi không có phần tự chọn, thí sinh không phải băn khoăn, tốn thời gian suy nghĩ việc lựa chọn này để tập trung toàn thời gian làm bài tốt. Mặt khác, việc này cũng giúp thí sinh tránh bị mất điểm oan do sơ ý làm một vài câu trong phần tự chọn còn lại.
Với tư cách trưởng ban chỉ đạo thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014, thứ trưởng có thể nói rõ hơn về lý do dẫn đến những đổi mới về đề thi như năm nay?
- Việc đổi mới đề thi theo hướng kiểm tra năng lực thí sinh trên thực tế đã được thực hiện trong những năm gần đây. Khác với đề thi kiểm tra kiến thức làm bằng đại học mà thí sinh học thuộc lòng, đề thi kiểm tra năng lực có thể chỉ sử dụng một số kiến thức cơ bản đã học để đánh giá khả năng tư duy, vận dụng kiến thức đã tích lũy của thí sinh. Thí sinh nào thể hiện năng lực tư duy tốt thì đạt kết quả cao. Trong khi đó nếu đánh giá theo kiểu học thuộc lòng thì thí sinh nào học thuộc càng nhiều kết quả càng tốt. Đường hướng đổi mới đề thi đã rõ nhưng chưa thể áp dụng mạnh mẽ được ngay vì cần có thời gian để thay đổi cách dạy, cách học ở bậc phổ thông.
* Với những đề thi của các môn thi sắp tới, thứ trưởng có thể “bật mí” gì thêm?
- Đề thi sẽ được ra theo các nguyên tắc quy định tại quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy và đổi mới theo hướng tăng cường kiểm tra năng lực của thí sinh. Tùy theo yêu cầu này, ban đề thi quyết định cấu trúc đề thi phù hợp. Những kinh nghiệm tốt trong đổi mới đề thi tốt nghiệp THPT năm nay sẽ được vận dụng. Riêng đề thi ngoại ngữ chỉ có phần trắc nghiệm như năm ngoái, không có phần viết như đề thi tốt nghiệp THPT năm nay.

Kết thúc đợt 1 kỳ thi đại học, vấn đề được nói đến nhiều nhất là đề thi năm nay được ra theo hướng phân hóa và ứng dụng thực tiễn cao. Bên cạnh đó, việc loại bỏ phần câu hỏi tự chọn cũng nhận được nhiều ủng hộ của thí sinh và giáo viên.

Thí sinh không mất thời gian lựa chọn đề thi
Kết thúc đợt thi đầu tiên, nhiều thí sinh đánh giá cách ra đề thi các môn làm bằng đại học năm nay đều thay đổi cấu trúc, bỏ phần tự chọn. Đề thi có tính phân hóa cao, gắn lý thuyết với thực hành. Trong môn thi cuối cùng, giáo viên Trần Thuý Hường, trường THPT Lê Quý Đôn cho biết, đề thi Hóa có 50 câu, có nhiều câu hỏi liên hệ thực tế ứng dụng hơn. Có khoảng 10 câu khó là phần kiến thức tổng hợp trong 3 năm học mang tính phân loại rất rõ. “Việc bỏ phần tự chọn giảm bớt sự phân vân của thí sinh khi làm bài vì các em chỉ có một sự lựa chọn.
những chuyển biến trong đề thi

Quy chế cũng không buộc phải ra phần tự chọn hay không, nên điều này không cần báo trước” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết: Đáng chú ý là đề thi có tính phân hóa cao, ngoài những câu hỏi bình thường, nằm trong chương trình - sách giáo khoa, các thí sinh từ trung bình trở lên đều làm được còn có những câu thật sự khó dành cho thí sinh xuất sắc. Điều này được giáo viên đánh giá là phù hợp với lộ trình sau năm 2015 tiến tới một kỳ thi chung. Cấu trúc đề thi năm nay là bước chuẩn bị kết hợp 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH làm một với phần dễ để xét tốt nghiệp, câu hỏi khó dành xét tuyển vào ĐH. Đặc biệt, với 3 môn khoa học tự nhiên người ra đề rất chú trọng đến tính vận dụng thực tiễn. Cả 2 đề thi Lý, Hóa trong đợt 1 đều có nhiều câu buộc thí sinh phải vận dụng những quan sát, ghi nhận từ thực tế mới làm bài được.
Rút kinh nghiệm đợt 1 có rất nhiều thí sinh vẫn mang điện thoại di động vào phòng, đợt 2 dứt khoát thí sinh phải để điện thoại ở nhà hoặc ngoài phòng thi. Một điều quan trọng khác mà thí sinh cần nhớ là quy chế xử phạt rất nghiêm khắc việc vi phạm nên đừng bao giờ nghĩ rằng mình làm bằng đại học có thể qua được kỳ thi bằng sự gian lận thi cử. Với thí sinh, đề thi năm nay mở, không bắt buộc học thuộc lòng máy móc như trước, nên dù có mang tài liệu cũng không giúp ích gì, ngược lại còn bị đình chỉ thi. Tất cả những thứ học vẹt không cần nữa mà đề thi đòi hỏi trí tuệ, cần sự suy luận, phân tích, tư duy.
Kết thúc đợt 1 trên phạm vi cả nước có tổng cộng 73 thí sinh vi phạm quy chế thi, trong đó khiển trách 22 thí sinh, cảnh cáo 3, đình chỉ 48 thí sinh. Đáng tiếc nhất là có 8 thí sinh vì đi muộn một buổi, nên không được vào thi và gần như đã bỏ lỡ cả kỳ thi đại học của mình.